Danh mục

Hệ thống công thức lý 12 cơ bản - dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 489.50 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm được áp dụng trong các kì thi tốtnghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về phương pháp giải nhanh và tốiưu các câu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt là các câu hỏi trắc nghiệm định lượng là rất cấpthiết để các em có thể đạt kết quả cao trong các kì thi đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống công thức lý 12 cơ bản - dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng  Hệ thống công thức Lý 12 Cơ bản – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng  Trang 1 A - PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Hiện nay, khi mà hình thức thi trắc nghiệm được áp dụng trong các kì thi t ốtnghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng thì yêu cầu về phương pháp giải nhanh và t ốiưu các câu hỏi trắc nghiệm, đặc biệt là các câu h ỏi tr ắc nghi ệm đ ịnh l ượng là r ất c ấpthiết để các em có thể đạt kết quả cao trong các kì thi đó. Để giúp các em học sinh nắm được một cách có hệ thống các công thức trongchương trình Vật Lý 12 Cơ bản từ đó suy ra một số công thức, ki ến th ức khác dùng đ ểgiải nhanh các bài tập trắc nghiệm định lượng, tôi tập hợp ra đây các công th ức cótrong sách giáo theo từng phần, kèm theo đó là một số công th ức, ki ến th ức rút ra đ ượckhi giải một số bài tập khó, hay và điển hình. Hy vọng rằng tập tài li ệu này giúp íchđược một chút gì đó cho các quí đồng nghiệp trong quá trình giảng d ạy và các em h ọcsinh trong quá trình kiểm tra, thi cử. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG 1) Đối tượng sử dụng đề tài: Học sinh học lớp 12 ôn thi tốt nghiệp và thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. 2) Phạm vi áp dụng: Toàn bộ chương trình Vật Lý 12 – Ban Cơ bản. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xác định đối tượng học sinh áp dụng đề tài. Tập hợp các công thức trong sách giáo khoa một cách có hệ thống theo từngphần. Đưa ra một số công thức, kiến chưa ghi trong sách giáo khoa nh ưng đ ược suy rakhi giải một số bài tập điển hình. Kiểm tra sự tiếp thu của học sinh bằng các đề ôn luyện. Đánh giá, đưa ra sự điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Người viết: Dương Văn Đổng – Trường THPT Bùi Thị Xuân, Bình Thuận  Hệ thống công thức Lý 12 Cơ bản – Dùng để giải nhanh các câu trắc nghiệm định lượng  Trang 2 B - NỘI DUNG I. DAO ĐỘNG CƠ1. Dao động điều hòaLi độ: x = Acos(ωt + ϕ). πVận tốc: v = x’ = - ωAsin(ωt + ϕ) = ωAcos(ωt + ϕ + ); vmax = ωA. 2 πVận tốc sớm pha so với li độ. 2Gia tốc: a = v’ = - ω2Acos(ωt + ϕ) = - ω2x; amax = ω2A. πGia tốc ngược pha với li độ (sớm pha so với vận tốc). 2 2πLiên hệ giữa tần số góc, chu kì và tần số: ω = = 2πf. T 2 vCông thức độc lập: A = x +   . 2 2 ω Ở vị trí cân bằng: x = 0 thì |v| = vmax = ωA và a = 0.Ở vị trí biên: x = ± A thì v = 0 và |a| = amax = ω2A.Trong một chu kì, vật dao động điều hòa đi được quãng đường 4A. Trong nữa chu kì,vật đi được quãng đường 2A. Trong một phần tư chu kì tính từ vị trí biên hoặc vị trí cânbằng, vật đi được quãng đường A, còn tính từ vị trí khác thì vật đi được quãng đườngkhác A.Quãng đường dài nhất vật đi được trong một phần tư chu kì là 2 A, quãng đườngngắn nhất vật đi được trong một phần tư chu kì là (2 - 2 )A. TQuãng đường lớn nhất và nhỏ nhất vật đi được trong khoảng thời gian 0 < ∆ t < : vật 2có vận tốc lớn nhất khi đi qua vị trí cân bằng và nhỏ nhất khi đi qua vị trí biên nên trongcùng một khoảng thời gian quãng đường đi càng lớn khi vật càng ở g ần v ị trí cân b ằngvà càng nhỏ khi càng gần vị trí biên. Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và ∆ϕchuyển động tròn đều ta coù: ∆ϕ = ω∆ t; Smax = 2Asin ; Smin = 2A(1 - cos 2∆ϕ ). 2Để tính vận tốc trung bình của vật dao động điều hòa trong kho ảng th ời gian ∆ t nào đóta xác định góc quay được trong thời gian này trên đường tròn từ đó tính quãng đường ∆s∆ s đi được trong thời gian đó và tính vân tốc trung bình theo công thức vtb = . ∆t kPhương trình động lực học của dao động điều hòa: x’’ + x = 0. ...

Tài liệu được xem nhiều: