Hệ thống công thức Vật Lý 12 chương trình Phân Ban
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo và tuyển tập bài tập và chuyên đề luyện thi đại học môn vật lý giúp các bạn ôn thi tốt môn vật lý và đạt kết quả cao trong các kỳ thi tuyển sinh sắp tới
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống công thức Vật Lý 12 chương trình Phân Ban Hệ thống công thức Vật Lý lớp 12 chương trình Phân Ban 1 CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN1. Toạ độ gócLà toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc (rad) hợp giữa mặt phẳng độnggắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay)Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ≥ 02. Tốc độ gócLà đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: tb (rad / s ) t d* Tốc độ góc tức thời: (t ) dtLưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = r3. Gia tốc gócLà đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc (rad / s 2 )* Gia tốc góc trung bình: tb t d d 2* Gia tốc góc tức thời: 2 (t ) (t ) dt dtLưu ý: + Vật rắn quay đều thì const 0 + Vật rắn quay nhanh dần đều > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều < 04. Phương trình động học của chuyển động quay* Vật rắn quay đều ( = 0) = 0 + t* Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0) = 0 + t 1 0 t t 2 2 2 2 0 2 ( 0 )5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) an Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v ( an v ) v2 2r an r * Gia tốc tiếp tuyến at Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v ( at và v cùng phương) dv v (t ) r (t ) r at dt * Gia tốc toàn phần a an at a an at2 2 a Góc hợp giữa a và an : tan t 2 an Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 a = an GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3 Hệ thống công thức Vật Lý lớp 12 chương trình Phân Ban 26. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M M I hay I Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + I mi ri 2 (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay i Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng 1 - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: I ml 2 12 - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 1 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: I mR 2 2 2 - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: I mR 2 57. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục L = I (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượ ng L = mr2 = mvr (r là k/c từ v đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dL M dt9. Định luật bảo toàn mômen động lượng Trường hợp M = 0 thì L = const Nếu I = const = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục Nếu I thay đổi thì I1 1 = I2 210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 1 Wđ I 2 ( J ) 211. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng Chuyển động quay Chuyển động thẳng (trục quay cố định, chiều quay không đổi) (chiều chuyển động không đổi) (rad) (m)Toạ độ góc T o ạ độ x (rad/s) (m/s) T ố c độ vTốc độ góc (Rad/s2) (m/s2) Gia tốc aGia tốc góc Lực F (Nm) (N)Mômen lực M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống công thức Vật Lý 12 chương trình Phân Ban Hệ thống công thức Vật Lý lớp 12 chương trình Phân Ban 1 CHƯƠNG I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN1. Toạ độ gócLà toạ độ xác định vị trí của một vật rắn quay quanh một trục cố định bởi góc (rad) hợp giữa mặt phẳng độnggắn với vật và mặt phẳng cố định chọn làm mốc (hai mặt phẳng này đều chứa trục quay)Lưu ý: Ta chỉ xét vật quay theo một chiều và chọn chiều dương là chiều quay của vật ≥ 02. Tốc độ gócLà đại lượng đặc trưng cho mức độ nhanh hay chậm của chuyển động quay của một vật rắn quanh một trục * Tốc độ góc trung bình: tb (rad / s ) t d* Tốc độ góc tức thời: (t ) dtLưu ý: Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài v = r3. Gia tốc gócLà đại lượng đặc trưng cho sự biến thiên của tốc độ góc (rad / s 2 )* Gia tốc góc trung bình: tb t d d 2* Gia tốc góc tức thời: 2 (t ) (t ) dt dtLưu ý: + Vật rắn quay đều thì const 0 + Vật rắn quay nhanh dần đều > 0 + Vật rắn quay chậm dần đều < 04. Phương trình động học của chuyển động quay* Vật rắn quay đều ( = 0) = 0 + t* Vật rắn quay biến đổi đều ( ≠ 0) = 0 + t 1 0 t t 2 2 2 2 0 2 ( 0 )5. Gia tốc của chuyển động quay * Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm) an Đặc trưng cho sự thay đổi về hướng của vận tốc dài v ( an v ) v2 2r an r * Gia tốc tiếp tuyến at Đặc trưng cho sự thay đổi về độ lớn của v ( at và v cùng phương) dv v (t ) r (t ) r at dt * Gia tốc toàn phần a an at a an at2 2 a Góc hợp giữa a và an : tan t 2 an Lưu ý: Vật rắn quay đều thì at = 0 a = an GV: Trần Đình Hùng – ĐT: 0983932550- mail: Hungtc3@gmail.com Trường THPT Thanh Chương 3 Hệ thống công thức Vật Lý lớp 12 chương trình Phân Ban 26. Phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định M M I hay I Trong đó: + M = Fd (Nm)là mômen lực đối với trục quay (d là tay đòn của lực) + I mi ri 2 (kgm2)là mômen quán tính của vật rắn đối với trục quay i Mômen quán tính I của một số vật rắn đồng chất khối lượng m có trục quay là trục đối xứng 1 - Vật rắn là thanh có chiều dài l, tiết diện nhỏ: I ml 2 12 - Vật rắn là vành tròn hoặc trụ rỗng bán kính R: I = mR2 1 - Vật rắn là đĩa tròn mỏng hoặc hình trụ đặc bán kính R: I mR 2 2 2 - Vật rắn là khối cầu đặc bán kính R: I mR 2 57. Mômen động lượng Là đại lượng động học đặc trưng cho chuyển động quay của vật rắn quanh một trục L = I (kgm2/s) Lưu ý: Với chất điểm thì mômen động lượ ng L = mr2 = mvr (r là k/c từ v đến trục quay)8. Dạng khác của phương trình động lực học của vật rắn quay quanh một trục cố định dL M dt9. Định luật bảo toàn mômen động lượng Trường hợp M = 0 thì L = const Nếu I = const = 0 vật rắn không quay hoặc quay đều quanh trục Nếu I thay đổi thì I1 1 = I2 210. Động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định 1 Wđ I 2 ( J ) 211. Sự tương tự giữa các đại lượng góc và đại lượng dài trong chuyển động quay và chuyển động thẳng Chuyển động quay Chuyển động thẳng (trục quay cố định, chiều quay không đổi) (chiều chuyển động không đổi) (rad) (m)Toạ độ góc T o ạ độ x (rad/s) (m/s) T ố c độ vTốc độ góc (Rad/s2) (m/s2) Gia tốc aGia tốc góc Lực F (Nm) (N)Mômen lực M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề ôn thi đại học ôn thi vật lý kiến thức vật lý chuyên đề vật lý lý thuyết vật lý vật lý lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
Kỹ năng ôn tập và làm bài thi Đại học môn Vật lý đạt hiệu quả cao
9 trang 105 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 93 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 87 0 0 -
0 trang 87 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 66 0 0 -
14 trang 35 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm MỘT SỐ BÀI TẬP VẬT LÍ VẬN DỤNG SÁNG TẠO PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
8 trang 34 0 0