Thông tin tài liệu:
Sử dụng phần mềm PSS/ADEPT mô phỏng hệ thống cung cấp điện, tính toán công suất tiêu thụ, công suất phản kháng, bù công suất... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để tìm hiểu về nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống cung cấp điện chiếu sáng mô phỏng PSS/ADEPT
KĨ THUẬT CHIẾU SÁNG
ĐỀ TÀI:
HỆ THỐNG CUNG CẤP
ĐIỆN CHIẾU SÁNG
MÔ PHỎNG PSS/ADEPT
GVHD: TS. NGUYỄN CHÍ HÙNG
SVTH: VÕ LÊ VÂN ANH_3113510002
DKD1131
1. Các bước chuẩn bị để vẽ sơ đồ lưới điện:
Cấu hình các thư mục làm
việc của chương trình và file
thư viện:
CHỌN MENU [FILE] →
[PROGRAM
SETTINGS …] ĐỂ MỞ HỘP
THOẠI.
Chọn các thư mục làm việc
của chương trình.
Xác định vị trí file thư viện
cần sử dụng,
mặc định là file pti.com của
nhà sản xuất
chương trình
Các tùy chọn khác
cho cách vẽ sơ đồ
lưới điện.
2. Nhập các thông tin cơ bản về lưới điện cần mô phỏng.
CHỌN MENU
[NETWORK] →
[PROPERTYS] ĐỂ
MỞ HỘP THOẠI
Chọn các thông tin cơ
bản về lưới điện
•S cơ bản (thống nhất
chọn là 100MVA).
•Điện áp định mức (trước
đó cần quy ước điện áp
nhập vào hệ thống là PP
hay PN).
•Tần số (50hZ).
3.Lập sơ đồ và nhập các thông số của các phần tử trên sơ
đ ồ.
3.1 Nguồn
Yêu cầu dữ liệu:
Tên nguồn (nên đặt là: tên
trạm+phát tuyến, Vd:Quantam431);
Loại, điện áp định mức;
Công suất định mức;
Tổng trở thứ tự thuận và thứ tự
nghịch của nguồn.
Tổng trở thứ tự thuận và thứ tự nghịch của nguồn được tính
toán từ giá trị Công suất định mức, dòng ngắn mạch 1 pha và 3
pha tại nút nguồn theo công thức sau (trang A131 Electrical
Distribution System Protection Cooper Power Systems, 1990).
S Base _ rating 3 S Base _ rating
Z1 ( pu ) Z0 ( pu )
Sf3 S f1
Trong đó:
Sbase_rating: 100 (MVA).
Sf3 : Công suất ngắn mạch 3 pha tính bằng (MVA)
Sf1 : Công suất ngắn mạch 1 pha tính bằng (MVA)
Thông thường do ta chỉ có được giá trị biên độ của dòng ngắn
mạch 1 pha và 3 pha tại nút nguồn và R13.2 Phụ tải
Yêu cầu dữ liệu cho phụ
tải gồm:
Tên phụ tải (nên lấy mã
trạm để đặt tên cho phụ tải
trạm);
Nhóm phụ tải (Load
Categories);
Biểu đồ phụ tải (Load
Snapshots), có được từ đánh
giá thực tế quản lý vận
hành;
Loại phụ tải (cân bằng và
không cân bằng);
Công suất thực (P);
Công suất phản kháng (Q).
Chọn Menu [Network] → [Load Categories] để
mở hộp thoại tạo mới các nhóm phụ tải của
lưới điện.
Click vào đây
để tạo mới
nhóm phụ tải
Chọn Menu [Network] → [Load Snapshots] để mở hộp thoại
xây dựng biểu đồ phụ tải cho các nhóm phụ tải.
Click vào
đây để tạo Cần cập nhật giá
mới các trị Relative
snapshot. duration (pu) và
Scale Factor tại
tất cả các
snapshot của
từng phụ tải.
3.3 Máy biến áp
Yêu cầu dữ liệu:
Tên MBA;
Pha (1pha, 3 pha), tổ đấu dây;
Công suất định mức (lưu ý:
nhập công suất trên mỗi pha);
Tổng trở tương đương của
MBA.
Tổng trở tương đương của
MBA tính theo công thức sau:
Pn Un%
Rn ( pu ) Zn ( pu )
S dm 100
Xn Z n2 Rn2 ( pu )
Trong đó giá trị Pn và Un% lấy từ kết quả thí nghiệm ngắn mạch gần
nhất hoặc lấy theo TCVN 19841994.
Để xác định một cách gần đúng nhất ảnh hưởng của một TBA lên lưới
điện, tổn thất không tải của MBA cần thiết được đưa vào mô hình TBA.
3.4 Đường dây:
Bộ thông số đường dây
Tên đường dây, số pha (1 pha, 3 pha);
Chiều dài đường dây;
Tổng trở thứ tự thuận, tổng trở thứ tự
không của đường dây.
3.5 Thiết bị bảo vệ Kí hiệu trên sơ đồ
Cập nhật đường cong TCC của
các thiết bị bảo vệ vào sơ đồ.
4. Click
add
Sau khi mô phỏng ta được
đồ thị dòng điện theo thời
gian. Trong sơ đồ mạch này
ta lấy Role có tên RXIDFEL
...