Danh mục

Hệ thống điện (Tập 3): Phần 2

Số trang: 175      Loại file: pdf      Dung lượng: 22.20 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Hệ thống điện (Tập 3)" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Tính toán cơ học đường dây tải điện trên không; Phương trình cơ bản của dây dẫn treo trên hai điểm có độ cao bằng nhau; Phương trình trạng thái của dây dẫn; Đường dây trên không trong vận hành. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống điện (Tập 3): Phần 2 Chương 3TÍNH TOÁN Cơ HỌC ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN TRÊN KHÔNG 3.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỂ ĐVỜNG DÂY TRÊN KHÔNG 3.1.1. Đường dây trên không 3.1.1.1. Cấu tạo chung Trên hình 3.1 là sơ đồ đường dây trên không. Đường dây trên không baogồm dãy các cột điện, trên đó có các xà và dây dẫn được treo vào các xà quasứ cách điện. Cột điện được chôn xuống đất bằng các móng vững chắc, làmnhiêm vụ đỡ dây ở trên cao so với mặt đất, do đó gọi là đường dây trênkhông. Trên cột còn có thể treo dây chống sét đê sét không đánh trực tiếpvào dây dẫn. fcs độ võng dây f đô võng dây dây dẫn (dây pha) cột vượt ? / dây chống sét Ị i đường dây cán vượt III III llf III \ III CN CN CĐ CN CĐ CN khoảng I I khoảng cách I khoảng C0t j Ị khoảng I cột néo / đến đất H ! cột vượt I I —Ỵ-^ móng 1 khoảng néo CN = cột néo; CĐ = cột đỡ Hlnh 3.1. Trên cột đơn cùa đường dây 6 kV trở lên có treo ba dây pha, cột képtreo 6 dây pha cho hai lộ song song. Trên hình 3.1 chỉ vẽ hai dây pha vì dâythứ ba nằm trên cùng mặt phẳng với dây dưới. Cũng có loại cột trên đó chỉ treo một pha, đường dây cần có ba cột loạinày, đó là cột néo góc của đường dây 500 kV. Đường dây hạ áp treo 4 hay 5 dây cho ba pha, trung tính và dây pha chochiếu sáng. Đường dây trung áp có dây trung tính treo 4 dây trên một cột, 3dây pha và dây trung tính. Trên một cột cũng có khi treo hai đường dây điên160áp khác nhau như trung áp và hạ áp. Người ta quan tâm đến dây pha dưới cùng và trên cùng. Dây pha dướicùng hay dây thấp nhất dùng để xác định khoảng cách an toàn cúa dẳy dânvới đất. Dây pha trên cùng để xác định khoảng cách an toàn đến dây chông sét. Trên đường dây điện áp 110 kV trớ lên còn phải treo dây chống sét toàntuyến. Trên đường dây trung áp 22 -ỉ- 35 kV chi cần treo trên 1 đến 2 km tínhtừ trạm biến áp. Khoảng cách giữa hai điểm treo dây trên hai cột kề nhau gọi là khoángcột, khoảng cột có độ dài ký hiệu là I (m), gọi tắt là khoảng cột. Nêu hai cộtkề nhau là cột néo thì gọi là khoảng cột néo. Khoảng giữa hai cột néo gồm nhiều cột đỡ liên tiếp gọi là khoảng néo.Khoảng néo bao gồm nhiều khoảng cột thường. Khi đường dây vượt qua chướng ngại như đường dây điên, đường dâythông tin hay sông rộng thì ta có khoang vượt, khoảng vượt có thể có mộthoặc nhiều khoảng cột. Các cột còn có thiết bị nối đất hoặc đặt chống sét ống. 3.1.1.2. Dáy dấn a) Vật liệu Dây dẫn điện được làm bằng: - Đồng - M; - Nhôm - A; - Nhôm có lõi thép - AC; - Thép - nc, TK. Các ký hiệu trên là ký hiệu Nga đã quen dùng ở Việt Nam, các ký hiệu vàsố liệu của các nước khác có thể tra trong các catalog, hoặc trong tài liệu [17], Dây chống sét làm bằng thép hay nhôm lõi thép. lĩ) Cấn tạo Có các loại dây sau (hình 3.2): - Dây đơn chi có một sợi duy nhất (hình 3.2aV thường là dây thép cóđường kính 4 mm dùng cho đường dây hạ áp. Nêu là dây dần vào nhà thì chophép đường kính 3 mm. Đường kính nhỏ quá sẽ không đú đô bền, lớn quá sẽdễ bị uốn gẫy. Còn có dây lưỡng kim tiết diện đến 10 mm2. Dây có lõi thépphủ đồng ở ngoài, lượng đồng chiếm 45 đến 50% khối lượng dây. - Dây vặn xoắn đồng nhất: nhiều sợi nhỏ vặn xoăn lại với nhau (hình3.2b), dây vặn xoắn có thể là dây đồng, nhôm hay thép. 161 a) b) c) d) e) Hình 3.2. nc’7°) (A 300-500, nC-95) (ACY 120-240) ACY-400 (ACY-300) Hình 3.3.162 - Dây vặn xoắn nhôm lõi thép (hình 3.2c), để tăng độ bền người ta làmthêm lõi thép ở giữa, các sợi nhôm ở bên ngoài. - Dây vặn xoắn nhôm lõi thép có thêm các sợi phụ bằng chất cách điệnđể tăng bán kính dùng cho điện áp 220 kV trở lên (hình 3.2d). - Dây rỗng dùng trong các trạm biến áp 220 kV trở lên (hình 3.2e). Trên hình 3.3 là cấu tạo của dây vặn xoắ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: