Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.74 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường kinh doanh hiện đại với áp lực cạnh tranh ngày một gia tăng buộc doanh nghiệp luôn tìm kiếm giải pháp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tới khách hàng nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơn đối thủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệpHệ thống Hoạch định Nguồn lựcDoanh nghiệpMôi trường kinh doanh hiện đại với áp lực cạnh tranh ngày mộtgia tăng buộc doanh nghiệp luôn tìm kiếm giải pháp cung cấp sảnphẩm và dịch vụ tới khách hàng nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơnđối thủ. Để vươn tới mục tiêu này, doanh nghiệp nỗ lực hoànthiện công tác quản lý để sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lựctrong quá trình sản xuất kinh doanh.Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, doanh nghiệp đã cócông cụ hữu hiệu là các hệ thống phần mềm quản trị doanhnghiệp. Việc áp dụng các phần mềm này ngày càng trở nên phổbiến và thiết yếu với doanh nghiệp. Tuy vậy, phổ biến trên thịtrường phần mềm ứng dụng cho doanh nghiệp hiện nay mới chỉlà các sản phẩm áp dụng cho hệ thống kế toán hay quản lý côngvăn giấy tờ, chưa xuất hiện những hệ thống tích hợp có khả năngbao quát toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.Những năm gần đây, một khái niệm mới được giới thiệu tại ViệtNam- Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (EnterpriseResource Planning, ERP).Không ít tập đoàn, nhà quản lý doanh nghiệp hàng đầu thế giớicoi ERP là chìa khóa cho thành công của doanh nghiệp. ERPcũng được giảng dạy như một môn học tại các trường đại họchàng đầu về quản trị doanh nghiệp.1. Sơ lược về ERPHệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp- EnterpriseResource Planning (ERP) là một thuật ngữ được dùng liên đếnđến một loạt hoạt động của doanh nghiệp, do phần mềm máy tínhhỗ trợ , để giúp cho công ty quản lý các hoạt động chủ chốt củanó, bao gồm: kế toán, phântích tài chính, quản lý mua hàng, quảnlý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuát, quản lý hậu cần, quảnlý quan hệ với khách hàng, v.v... Mục tiêu tổng quát của hệ thốngnày là đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanhnghiệp nhưnhân lực, vật tư, máy móc và tiền bạc có sẵn với số lượng đủ khicần, bằn cáhc sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch.Một phần mềm ERP là một phần mềm máy tính cho phép doanhnghiệp cung cấp và tổng hợp số liệu của nhiều hoạt động riêng rẽkhác nhau để đạt được mục tiêu trên.Đặc trưng của phần mềm ERP là có cấu trúc phân hệ (module).Phần mềm có cấu trúc phân hệ là một tập hợp gồm nhiều phầnmềm riêng lẻ, mỗi phần mềm có một chức năng riêng. Từng phânhệ có thể hoạt động độc lâp nhưng do bản chất của hệ thốngERP, chúng kết nôi với nhau để tự động chia sẻ thông tin với cácphân hệ khác nhau nhằm tạo nên một hệ thống mạnh hơn. Cácphân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể nhưsau:• Kế toán: Phân hệ này cũng có thể chia thành nhiều phân hệnữa như sổ cái, công nợ phải thu, công nợ phải trả, tài sản cốđịnh, quản lý tiền mặt, danh mục đầu tư, v.v... Các phân hệ kếtoán là nền tảng của một phần mềm ERP;• Mua hàng;• Hàng tồn kho;• Sản xuất;• Bán hàng;• Quản lý nhân sự và tính lương; và,• Quản lý quan hệ với khách hàng, cổ đông, và công chúng.Các phần mềm ERP được xây dựng thường hợp nhất các thônglệ tốt nhất ở nhiều hoạt động tác nghiệp khác nhau của công ty.Do đó, công ty có thể dễ dàng áp dụng các thông lệ tốt nhấtthông qua việc cài đặt một hệ thống ERP.2. Lợi ích của doanh nghiệp khi sử dụng ERP2.1 Tiếp cận thông tin quản trị đáng tin cậyERP giúp các nhà quản lý dễ dàng tiếp cận các thông tin quản trịđáng tin cậy để có thể đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở cóđầy đủ thông tin.Nếu không có hệ thống ERP, một cán bộ quản lýcấp cao phải dựa vào nhiều n guồn để có được thông tin cần thiếtdùng cho việc phân tích tình hình tài chính và hoạt động của côngty. Với hệ thống ERP, điều này có thể được thực hiện một cáchdễ dàng bằng cách sử dụng một phần mềm ứng dụng và trongthời gian thực. Ngoài ra, hệ thống ERP tập trung các dữ liệu từmỗi phân hệ vào một cơ sở quản lý dữ liệu chung giúp cho cácphân hệ riêng biệt có thể chia sẻ thông tin với nhau một cáchdễ dàng. Hơn nữa, hệ thống ERP không chỉ thu thập và xử lýkhối lượng lớn các giao dịch hàng ngày mà còn nhanh chóng lậpra các phân tích phức tạp và các báo cáo đa dạng.2.2 Công tác kế toán chính xác hơnPhần mềm kế toán hoặc phân hệ kế toán của phần mềm ERPgiúp các công ty giảm bớt những sai sót mà nhân viên thườngmắc phải trong cách hạch toán thủ công.Phân hệ kế toán cũng giúp các nhân viên kiểm toán nội bộ và cáccán bộ quản lý cao cấp kiểm tra tính chính xác của các tài khoản.Hơn nữa, một phân hệ kế toán được thiết kế tốt sẽ hỗ trợ các quitrình kế toán và các biện pháp kiểm soát nội bộ chất lượng.2.3 Cải tiến quản lý hàng tồn khoPhân hệ quản lý hàng tồn kho trong phần mềm ERP cho phépcác công ty theo dõi hàng tồn kho chính xác và xác định đượcmức hàng tồn kho tối ưu, nhờ đó mà giảm nhu cầu vốn lưu độngvà đồng thời giúp tăng hiệu quả sản xuất.2.4 Tăng hiệu quả sản xuấtPhân hệ hoạch định và quản lý sản xuất của phần mềm ERP giúpcác công ty nhận dạng và loại bỏ những yếu tố képm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệpHệ thống Hoạch định Nguồn lựcDoanh nghiệpMôi trường kinh doanh hiện đại với áp lực cạnh tranh ngày mộtgia tăng buộc doanh nghiệp luôn tìm kiếm giải pháp cung cấp sảnphẩm và dịch vụ tới khách hàng nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơnđối thủ. Để vươn tới mục tiêu này, doanh nghiệp nỗ lực hoànthiện công tác quản lý để sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lựctrong quá trình sản xuất kinh doanh.Với sự trợ giúp của công nghệ thông tin, doanh nghiệp đã cócông cụ hữu hiệu là các hệ thống phần mềm quản trị doanhnghiệp. Việc áp dụng các phần mềm này ngày càng trở nên phổbiến và thiết yếu với doanh nghiệp. Tuy vậy, phổ biến trên thịtrường phần mềm ứng dụng cho doanh nghiệp hiện nay mới chỉlà các sản phẩm áp dụng cho hệ thống kế toán hay quản lý côngvăn giấy tờ, chưa xuất hiện những hệ thống tích hợp có khả năngbao quát toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp.Những năm gần đây, một khái niệm mới được giới thiệu tại ViệtNam- Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp (EnterpriseResource Planning, ERP).Không ít tập đoàn, nhà quản lý doanh nghiệp hàng đầu thế giớicoi ERP là chìa khóa cho thành công của doanh nghiệp. ERPcũng được giảng dạy như một môn học tại các trường đại họchàng đầu về quản trị doanh nghiệp.1. Sơ lược về ERPHệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp- EnterpriseResource Planning (ERP) là một thuật ngữ được dùng liên đếnđến một loạt hoạt động của doanh nghiệp, do phần mềm máy tínhhỗ trợ , để giúp cho công ty quản lý các hoạt động chủ chốt củanó, bao gồm: kế toán, phântích tài chính, quản lý mua hàng, quảnlý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuát, quản lý hậu cần, quảnlý quan hệ với khách hàng, v.v... Mục tiêu tổng quát của hệ thốngnày là đảm bảo các nguồn lực thích hợp của doanhnghiệp nhưnhân lực, vật tư, máy móc và tiền bạc có sẵn với số lượng đủ khicần, bằn cáhc sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch.Một phần mềm ERP là một phần mềm máy tính cho phép doanhnghiệp cung cấp và tổng hợp số liệu của nhiều hoạt động riêng rẽkhác nhau để đạt được mục tiêu trên.Đặc trưng của phần mềm ERP là có cấu trúc phân hệ (module).Phần mềm có cấu trúc phân hệ là một tập hợp gồm nhiều phầnmềm riêng lẻ, mỗi phần mềm có một chức năng riêng. Từng phânhệ có thể hoạt động độc lâp nhưng do bản chất của hệ thốngERP, chúng kết nôi với nhau để tự động chia sẻ thông tin với cácphân hệ khác nhau nhằm tạo nên một hệ thống mạnh hơn. Cácphân hệ cơ bản của một phần mềm ERP điển hình có thể nhưsau:• Kế toán: Phân hệ này cũng có thể chia thành nhiều phân hệnữa như sổ cái, công nợ phải thu, công nợ phải trả, tài sản cốđịnh, quản lý tiền mặt, danh mục đầu tư, v.v... Các phân hệ kếtoán là nền tảng của một phần mềm ERP;• Mua hàng;• Hàng tồn kho;• Sản xuất;• Bán hàng;• Quản lý nhân sự và tính lương; và,• Quản lý quan hệ với khách hàng, cổ đông, và công chúng.Các phần mềm ERP được xây dựng thường hợp nhất các thônglệ tốt nhất ở nhiều hoạt động tác nghiệp khác nhau của công ty.Do đó, công ty có thể dễ dàng áp dụng các thông lệ tốt nhấtthông qua việc cài đặt một hệ thống ERP.2. Lợi ích của doanh nghiệp khi sử dụng ERP2.1 Tiếp cận thông tin quản trị đáng tin cậyERP giúp các nhà quản lý dễ dàng tiếp cận các thông tin quản trịđáng tin cậy để có thể đưa ra các quyết định dựa trên cơ sở cóđầy đủ thông tin.Nếu không có hệ thống ERP, một cán bộ quản lýcấp cao phải dựa vào nhiều n guồn để có được thông tin cần thiếtdùng cho việc phân tích tình hình tài chính và hoạt động của côngty. Với hệ thống ERP, điều này có thể được thực hiện một cáchdễ dàng bằng cách sử dụng một phần mềm ứng dụng và trongthời gian thực. Ngoài ra, hệ thống ERP tập trung các dữ liệu từmỗi phân hệ vào một cơ sở quản lý dữ liệu chung giúp cho cácphân hệ riêng biệt có thể chia sẻ thông tin với nhau một cáchdễ dàng. Hơn nữa, hệ thống ERP không chỉ thu thập và xử lýkhối lượng lớn các giao dịch hàng ngày mà còn nhanh chóng lậpra các phân tích phức tạp và các báo cáo đa dạng.2.2 Công tác kế toán chính xác hơnPhần mềm kế toán hoặc phân hệ kế toán của phần mềm ERPgiúp các công ty giảm bớt những sai sót mà nhân viên thườngmắc phải trong cách hạch toán thủ công.Phân hệ kế toán cũng giúp các nhân viên kiểm toán nội bộ và cáccán bộ quản lý cao cấp kiểm tra tính chính xác của các tài khoản.Hơn nữa, một phân hệ kế toán được thiết kế tốt sẽ hỗ trợ các quitrình kế toán và các biện pháp kiểm soát nội bộ chất lượng.2.3 Cải tiến quản lý hàng tồn khoPhân hệ quản lý hàng tồn kho trong phần mềm ERP cho phépcác công ty theo dõi hàng tồn kho chính xác và xác định đượcmức hàng tồn kho tối ưu, nhờ đó mà giảm nhu cầu vốn lưu độngvà đồng thời giúp tăng hiệu quả sản xuất.2.4 Tăng hiệu quả sản xuấtPhân hệ hoạch định và quản lý sản xuất của phần mềm ERP giúpcác công ty nhận dạng và loại bỏ những yếu tố képm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh chiến lược kinh doanh nghệ thuật kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanh kiến thức kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Thiết lập kênh Marketing trực tuyến
20 trang 233 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẠCH THS. NGUYỄN QUỐC DINH - 1
30 trang 173 0 0