Hệ thống kiểm toán báo cáo tài chính
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 15.57 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán, qua đó, tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch kinh tế. Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp (đơn vị kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống kiểm toán báo cáo tài chính KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán, qua đó, tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch kinh tế. 1. Kiểm toán độc lập là gì? Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp (đơn vị kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này. 2. Nguyên tắc hoạt động của kiểm toán độc lập: Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và kết quả kiểm toán. Tuân thủ đạo đức nghề kiểm toán. Bảo đảm tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ, lợi ích và tính trung thực, đúng pháp luật, khách quan của hoạt động kiểm toán độc lập. Bảo mật các thông tin của đơn vị được kiểm toán, trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác. 3. Kiểm toán bắt buộc: Báo cáo tài chính hàng năm của những doanh nghiệp dưới đây phải được kiểm toán: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tổ chức có hoạt động tín dụng, ngân hàng và Quỹ hỗ trợ phát triển. Tổ chức tài chính và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Riêng đối với công ty cổ phần, công ty TNHH có tham gia niêm yết và kinh doanh trên thị trường chứng khoán thì thực hiện kiểm toán theo quy định của pháp luật về kinh doanh chứng khoán; nếu vay vốn ngân hàng thì thực hiện kiểm toán theo quy định của pháp luật về tín dụng. II. Kiểm toán báo cáo tài chính Trong nền kinh tế thị trường, kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất lượng quản lý của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường việc Kiểm toán trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với thông tin tài chính của các Doanh nghiệp. Kiểm toán về báo cáo tài chính là văn bản do kiểm toán viên lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán. Kiểm toán báo cáo tài chính giúp cho người sử dụng đánh giá được độ tin cậy của các thông tin định lượng trên báo cáo tài chính trên cơ sở đó mà đưa ra quyết định kinh tế đúng đắn, hiệu quả trong mối quan hệ kinh tế với tổ chức hoặc doanh nghiệp có báo cáo tài chính. III. Kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động là một quá trình đánh giá có hệ thống về sự hữu hiệu, tính hiệu quả và tính kinh tế của các hoạt động dưới sự kiểm soát của nhà quản lý và báo cáo cho các cá nhân thích hợp về kết quả của việc đưa ra đánh giá, đồng thời đưa ra những kiến nghị để cải tiến. Dịch vụ kiểm toán hoạt động được sử dụng cho tất cả các chương trình hoặc hoạt động liên quan đến đời sống, kinh tế, xã hội như : môi trường, giáo dục, y tế,… còn trong doanh nghiệp kiểm toán, kiểm toán hoạt động có thể được sử dụng cho tất cả các hoạt động quản lý như : lập kế hoạch, tiếp thị, sản xuất, bán hàng, nghiên cứu, nhân sự, kế toán,… Kiểm toán hoạt động giúp doanh nghiệp chú trọng đến những hệ thống quản lý và hoạt động kiểm soát đang có vấn đề khúc mắc mà chúng có liên quan đến nhân lực, vật lực và tài lực của đơn vị. Kiểm toán hoạt động giúp cho nhà quản lý hiểu biết sâu sắc về những cái mới nảy sinh trong hoạt động và quá trình thực hiện của đơn vị, từ đó tạo ra cơ hội để cải tiến các hệ thống quản lý và hoạt động của đơn vị. Cung cấp dịch vụ kiểm toán hoạt động nhằm giúp các nhà lãnh đạo của đơn vị được kiểm toán cải tiến tính kinh tế, tính hiệu quả và sự hữu hiệu của các hệ thống quản lý và hoạt động thông qua những kiến nghị được nêu ra trong báo cáo kiểm toán. Như vậy, kiểm toán hoạt động chú trọng đến tương lai của đối tượng được kiểm toán. Kết quả của việc kiểm toán sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. IV. Kiểm toán tuân thủ Thực hiện kiểm toán tuân thủ nhằm giúp cho doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó, hoặc đánh giá về mức độ tuân thủ các quy định trong văn bản pháp luật, các điều khoản, cam kết trong hợp đồng hoặc các quy định nội bộ của đơn vị. V. Kiểm toán nội bộ Với sự phát triễn của nền kinh tế thị trường, sự hội nhập của WTO và sự phát triễn nhanh chóng của thị trường chứng khoán, đồng thời với sự trì trệ về quản trị của một số doanh nghiệp thì kiểm toán nội bộ là cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp. Thực hiện kiểm toán nội bộ nhằm mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích: Giúp doanh nghiệp phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý. Giúp ban giám đốc và hội đồng quản trị có thể kiểm soát hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả năng đạt được các mục tiêu kinh doanh. Giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá, xác nhận về chất lượng, độ tin cậy đối với thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị và hoạt động của doanh nghiệp nhằm gia tăng niềm tin của các cổ đông, các nhà đầu tư. Thực hiện kiểm toán nội bộ với 3 mục tiêu chính là: tăng trưởng, hiệu quả, và kiểm soát nhằm giúp doanh nghiệp phát triễn bền vững. VI. Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế Thực hiện Kiểm toán và đưa ra ý kiến về Báo cáo tài chính trên cơ sở các quy định về thuế, nhằm giúp doanh nghiệp phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cũng như các khoản thu nhập và chi phí, phù hợp với các quy định được áp dụng làm cơ sở cho mục đích thuế dịch vụ quyết toán thuế. Báo cáo tài chính này được kiểm toán làm cơ sở cho việc quyết toán thuế và xác định các nghĩa vụ về thuế. VII. Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành Thực hiện kiểm toán và đưa ra các ý kiến về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành dựa trên cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống kiểm toán báo cáo tài chính KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH I. Kiểm toán độc lập Kiểm toán độc lập là hoạt động không thể thiếu trong nền kinh tế thị trường với vai trò mang lại độ tin cậy cho các thông tin tài chính thông qua các báo cáo tài chính đã được kiểm toán, qua đó, tạo cơ sở cho các bên tiến hành các giao dịch kinh tế. 1. Kiểm toán độc lập là gì? Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp (đơn vị kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này. 2. Nguyên tắc hoạt động của kiểm toán độc lập: Tuân thủ pháp luật, chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động nghề nghiệp và kết quả kiểm toán. Tuân thủ đạo đức nghề kiểm toán. Bảo đảm tính độc lập về chuyên môn, nghiệp vụ, lợi ích và tính trung thực, đúng pháp luật, khách quan của hoạt động kiểm toán độc lập. Bảo mật các thông tin của đơn vị được kiểm toán, trừ trường hợp đơn vị được kiểm toán đồng ý hoặc pháp luật có quy định khác. 3. Kiểm toán bắt buộc: Báo cáo tài chính hàng năm của những doanh nghiệp dưới đây phải được kiểm toán: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Tổ chức có hoạt động tín dụng, ngân hàng và Quỹ hỗ trợ phát triển. Tổ chức tài chính và doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm. Riêng đối với công ty cổ phần, công ty TNHH có tham gia niêm yết và kinh doanh trên thị trường chứng khoán thì thực hiện kiểm toán theo quy định của pháp luật về kinh doanh chứng khoán; nếu vay vốn ngân hàng thì thực hiện kiểm toán theo quy định của pháp luật về tín dụng. II. Kiểm toán báo cáo tài chính Trong nền kinh tế thị trường, kiểm toán đã trở thành nhu cầu tất yếu đối với việc nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh và chất lượng quản lý của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường việc Kiểm toán trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với thông tin tài chính của các Doanh nghiệp. Kiểm toán về báo cáo tài chính là văn bản do kiểm toán viên lập và công bố để nêu rõ ý kiến chính thức của mình về báo cáo tài chính của một đơn vị đã được kiểm toán. Kiểm toán báo cáo tài chính giúp cho người sử dụng đánh giá được độ tin cậy của các thông tin định lượng trên báo cáo tài chính trên cơ sở đó mà đưa ra quyết định kinh tế đúng đắn, hiệu quả trong mối quan hệ kinh tế với tổ chức hoặc doanh nghiệp có báo cáo tài chính. III. Kiểm toán hoạt động Kiểm toán hoạt động là một quá trình đánh giá có hệ thống về sự hữu hiệu, tính hiệu quả và tính kinh tế của các hoạt động dưới sự kiểm soát của nhà quản lý và báo cáo cho các cá nhân thích hợp về kết quả của việc đưa ra đánh giá, đồng thời đưa ra những kiến nghị để cải tiến. Dịch vụ kiểm toán hoạt động được sử dụng cho tất cả các chương trình hoặc hoạt động liên quan đến đời sống, kinh tế, xã hội như : môi trường, giáo dục, y tế,… còn trong doanh nghiệp kiểm toán, kiểm toán hoạt động có thể được sử dụng cho tất cả các hoạt động quản lý như : lập kế hoạch, tiếp thị, sản xuất, bán hàng, nghiên cứu, nhân sự, kế toán,… Kiểm toán hoạt động giúp doanh nghiệp chú trọng đến những hệ thống quản lý và hoạt động kiểm soát đang có vấn đề khúc mắc mà chúng có liên quan đến nhân lực, vật lực và tài lực của đơn vị. Kiểm toán hoạt động giúp cho nhà quản lý hiểu biết sâu sắc về những cái mới nảy sinh trong hoạt động và quá trình thực hiện của đơn vị, từ đó tạo ra cơ hội để cải tiến các hệ thống quản lý và hoạt động của đơn vị. Cung cấp dịch vụ kiểm toán hoạt động nhằm giúp các nhà lãnh đạo của đơn vị được kiểm toán cải tiến tính kinh tế, tính hiệu quả và sự hữu hiệu của các hệ thống quản lý và hoạt động thông qua những kiến nghị được nêu ra trong báo cáo kiểm toán. Như vậy, kiểm toán hoạt động chú trọng đến tương lai của đối tượng được kiểm toán. Kết quả của việc kiểm toán sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn. IV. Kiểm toán tuân thủ Thực hiện kiểm toán tuân thủ nhằm giúp cho doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá mức độ chấp hành một quy định nào đó, hoặc đánh giá về mức độ tuân thủ các quy định trong văn bản pháp luật, các điều khoản, cam kết trong hợp đồng hoặc các quy định nội bộ của đơn vị. V. Kiểm toán nội bộ Với sự phát triễn của nền kinh tế thị trường, sự hội nhập của WTO và sự phát triễn nhanh chóng của thị trường chứng khoán, đồng thời với sự trì trệ về quản trị của một số doanh nghiệp thì kiểm toán nội bộ là cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp. Thực hiện kiểm toán nội bộ nhằm mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích: Giúp doanh nghiệp phát hiện và cải tiến những điểm yếu trong hệ thống quản lý. Giúp ban giám đốc và hội đồng quản trị có thể kiểm soát hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả năng đạt được các mục tiêu kinh doanh. Giúp doanh nghiệp kiểm tra, đánh giá, xác nhận về chất lượng, độ tin cậy đối với thông tin kinh tế, tài chính của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị và hoạt động của doanh nghiệp nhằm gia tăng niềm tin của các cổ đông, các nhà đầu tư. Thực hiện kiểm toán nội bộ với 3 mục tiêu chính là: tăng trưởng, hiệu quả, và kiểm soát nhằm giúp doanh nghiệp phát triễn bền vững. VI. Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế Thực hiện Kiểm toán và đưa ra ý kiến về Báo cáo tài chính trên cơ sở các quy định về thuế, nhằm giúp doanh nghiệp phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp, cũng như các khoản thu nhập và chi phí, phù hợp với các quy định được áp dụng làm cơ sở cho mục đích thuế dịch vụ quyết toán thuế. Báo cáo tài chính này được kiểm toán làm cơ sở cho việc quyết toán thuế và xác định các nghĩa vụ về thuế. VII. Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành Thực hiện kiểm toán và đưa ra các ý kiến về báo cáo quyết toán vốn đầu tư hoàn thành dựa trên cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Báo cáo tài chính Tài chính doanh nghiệp Kiểm toán báo cáo tài chính Hệ thống kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán độc lập Kiểm toán bắt buộc Kiểm toán hoạt động Hoạt động tín dụng Kiểm toán nội bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 753 21 0 -
2 trang 503 0 0
-
18 trang 457 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 428 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 416 12 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 366 10 0 -
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 358 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 358 1 0 -
3 trang 289 0 0
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 279 0 0