![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn và hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trường
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.18 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu các vấn đề hệ sinh thái nhân văn, quần xã nhân văn và hệ thống lãnh thổ sinh thái và chiến lược phát triển bền vững, chính sách xây dựng các hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn và hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trườngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4 NĂM 2002Trao đổi HỆ THỐNG LÃNH THỔ SINH THÁI, QUẦN XÃ NHÂN VĂN VÀ HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ưNguyễn Thế Thôn Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa họcI. Mở đầuKhoa học môi trường là khoa học nghiên cứu môi trường sống của con người và các hệ sinh vật, nghiêncứu sự tác động qua lại giữa con người với môi trường sống ấy nhằm phục vụ thực tiễn cho sự phát triểnbền vững của xã hội loài người. Sinh thái học nghiên cứu sự tác động qua lại lẫn nhau giữa sinh vật hoặcmột nhóm hay nhiều nhóm sinh vật với môi trường sống xung quanh. Con người cũng là sinh vật, nênnghiên cứu sự tác động qua lại giữa con người và môi trường sống chung quanh chính là nghiên cứu sinhthái học con người. Do con người có ý thức tinh thần, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, chính trị,kinh tế, khoa học kỹ thuật và tổ chức xã hội, nên sinh thái học con người được phân biệt với sinh thái họccủa sinh vật và được gọi là sinh thái nhân văn. Do đó khoa học môi trường chính là khoa học sinh tháinhân văn cùng với sự nghiên cứu toàn diện hệ thống môi trường sống của con người và các hệ sinh vật.Sinh thái học có khái niệm và đối tượng nghiên cứu cơ bản là hệ sinh thái. Khoa học sinh thái nhân văncũng có khái niệm và đối tượng nghiên cứu cơ bản của mình là hệ sinh thái nhân văn, trong hệ sinh tháinhân văn có quần xã nhân văn và sinh cảnh nhân văn. Quần xã nhân văn chính là con người và xã hội củanó cùng các sinh vật có quan hệ đời sống được nuôi trồng hoặc được bảo vệ, xây dựng hoặc bị huỷ hoại,phụ thuộc vào con người trong kinh tế - xã hội và môi trường sống. Còn sinh cảnh nhân văn chính là lãnhthổ sinh thái - lãnh thổ môi trường sống của con người và mọi thể sinh vật.Các vấn đề về hệ sinh thái nhân văn, quần xã nhân văn và hệ thống lãnh thổ sinh thái là những vấn đềmới mà bài báo này muốn đề cập, giới thiệu. Để tiện theo dõi xin được bắt đầu từ vấn đề hệ thống lãnhthổ sinh thái.II. Hệ thống lãnh thổ sinh tháiLãnh thổ sinh thái là lãnh thổ của môi trường sinh thái - lãnh thổ môi trường sống của con người và mọithể sinh vật, là môi trường sinh thái được cụ thể hoá theo lãnh thổ. Đó là hệ thống lãnh thổ có cấu trúc vàchức năng, được phân chia thành những cấp phân vị lãnh thố có quy mô khác nhau.Năm 2000 trên Tạp chí Các khoa học về Trái đất (số 1/2000) tác giả của bài báo này đã công bố bài viết“Về lý thuyết cảnh quan sinh thái”, trong đó đã giới thiệu cảnh quan sinh thái là cấp phân vị cơ sở của hệthống lãnh thổ sinh thái. Nhỏ hơn cảnh quan sinh thái có các cấp phân vị cơ bản là dạng cảnh quan sinhthái và diện cảnh quan sinh thái. Cảnh quan sinh thái, dạng cảnh quan sinh thái, diện cảnh quan sinh tháiđược gọi chung là cảnh quan sinh thái∗. Lý thuyết cảnh quan sinh thái được ra đời là do sự phát triển của khoa học môi trường. Con người sốngtrên các cảnh quan, trên các lãnh thổ tự nhiên khác nhau của bề mặt trái đất, đồng thời con người cũng là sinhvật, nên cũng sống trong các hệ sinh thái khác nhau. Các lãnh thổ tự nhiên và các hệ sinh thái đều là môi ∗ Năm 1993 trên Thông báo Khoa học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I (tập số 2/1993) tác giả bài báo này đã cóbài viết: “Bàn về sinh thái cảnh quan và cảnh quan sinh thái”, tác giả đã nêu rõ: tuy cùng chung đối tượng nghiên cứu, nhưngsinh thái cảnh quan thuộc về sinh thái học, còn cảnh quan sinh thái thuộc về khoa học lãnh thổ cảnh quan [4]. 1trường sống của con người, chúng có cùng chung một lãnh thổ của môi trường sống. Về lãnh thổ tự nhiên địalý học đảm nhiệm nghiên cứu, về hệ sinh thái được sinh vật học nghiên cứu. Khoa học địa lý coi lãnh thổ tựnhiên được hình thành bởi sự phân hoá của lớp vỏ địa lý chủ yếu do sự hoạt động của các quy luật địa đới vàphi địa đới, chúng có cấu trúc thẳng đứng và cấu trúc ngang của các thành phần lớp vỏ địa lý, trong đó sinhvật được xem xét chung trong sinh quyển, khí hậu được xem xét trong khí quyển, thủy văn trong thủy quyển,đất trong thổ quyển và địa hình, địa chất trong thạch quyển. Khoa học địa lý nghiên cứu sự tác động qua lạilẫn nhau của các thành phần cấu trúc của lớp vỏ địa lý, không nghiên cứu các hệ sinh thái trong sinh quyển.Trong khi đó sinh vật học nghiên cứu các hệ sinh thái trong sinh quyển, nghiên cứu mối quan hệ tác động qualại lẫn nhau của quần xã sinh vật với nhau và với môi trường sống của chúng là khí hậu của khí quyển, thủyvăn của thủy quyển, đất của thổ quyển và địa hình, địa chất của thạch quyển theo các quy luật chuyển hoá vậtchất và năng lượng của hệ sinh thái. Các thành phần môi trường ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lãnh thổ sinh thái, quần xã nhân văn và hệ sinh thái nhân văn trong khoa học môi trườngTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 4 NĂM 2002Trao đổi HỆ THỐNG LÃNH THỔ SINH THÁI, QUẦN XÃ NHÂN VĂN VÀ HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN TRONG KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ưNguyễn Thế Thôn Viện Vật lý ứng dụng và Thiết bị khoa họcI. Mở đầuKhoa học môi trường là khoa học nghiên cứu môi trường sống của con người và các hệ sinh vật, nghiêncứu sự tác động qua lại giữa con người với môi trường sống ấy nhằm phục vụ thực tiễn cho sự phát triểnbền vững của xã hội loài người. Sinh thái học nghiên cứu sự tác động qua lại lẫn nhau giữa sinh vật hoặcmột nhóm hay nhiều nhóm sinh vật với môi trường sống xung quanh. Con người cũng là sinh vật, nênnghiên cứu sự tác động qua lại giữa con người và môi trường sống chung quanh chính là nghiên cứu sinhthái học con người. Do con người có ý thức tinh thần, ngôn ngữ, dân tộc, tôn giáo, văn hoá, chính trị,kinh tế, khoa học kỹ thuật và tổ chức xã hội, nên sinh thái học con người được phân biệt với sinh thái họccủa sinh vật và được gọi là sinh thái nhân văn. Do đó khoa học môi trường chính là khoa học sinh tháinhân văn cùng với sự nghiên cứu toàn diện hệ thống môi trường sống của con người và các hệ sinh vật.Sinh thái học có khái niệm và đối tượng nghiên cứu cơ bản là hệ sinh thái. Khoa học sinh thái nhân văncũng có khái niệm và đối tượng nghiên cứu cơ bản của mình là hệ sinh thái nhân văn, trong hệ sinh tháinhân văn có quần xã nhân văn và sinh cảnh nhân văn. Quần xã nhân văn chính là con người và xã hội củanó cùng các sinh vật có quan hệ đời sống được nuôi trồng hoặc được bảo vệ, xây dựng hoặc bị huỷ hoại,phụ thuộc vào con người trong kinh tế - xã hội và môi trường sống. Còn sinh cảnh nhân văn chính là lãnhthổ sinh thái - lãnh thổ môi trường sống của con người và mọi thể sinh vật.Các vấn đề về hệ sinh thái nhân văn, quần xã nhân văn và hệ thống lãnh thổ sinh thái là những vấn đềmới mà bài báo này muốn đề cập, giới thiệu. Để tiện theo dõi xin được bắt đầu từ vấn đề hệ thống lãnhthổ sinh thái.II. Hệ thống lãnh thổ sinh tháiLãnh thổ sinh thái là lãnh thổ của môi trường sinh thái - lãnh thổ môi trường sống của con người và mọithể sinh vật, là môi trường sinh thái được cụ thể hoá theo lãnh thổ. Đó là hệ thống lãnh thổ có cấu trúc vàchức năng, được phân chia thành những cấp phân vị lãnh thố có quy mô khác nhau.Năm 2000 trên Tạp chí Các khoa học về Trái đất (số 1/2000) tác giả của bài báo này đã công bố bài viết“Về lý thuyết cảnh quan sinh thái”, trong đó đã giới thiệu cảnh quan sinh thái là cấp phân vị cơ sở của hệthống lãnh thổ sinh thái. Nhỏ hơn cảnh quan sinh thái có các cấp phân vị cơ bản là dạng cảnh quan sinhthái và diện cảnh quan sinh thái. Cảnh quan sinh thái, dạng cảnh quan sinh thái, diện cảnh quan sinh tháiđược gọi chung là cảnh quan sinh thái∗. Lý thuyết cảnh quan sinh thái được ra đời là do sự phát triển của khoa học môi trường. Con người sốngtrên các cảnh quan, trên các lãnh thổ tự nhiên khác nhau của bề mặt trái đất, đồng thời con người cũng là sinhvật, nên cũng sống trong các hệ sinh thái khác nhau. Các lãnh thổ tự nhiên và các hệ sinh thái đều là môi ∗ Năm 1993 trên Thông báo Khoa học của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I (tập số 2/1993) tác giả bài báo này đã cóbài viết: “Bàn về sinh thái cảnh quan và cảnh quan sinh thái”, tác giả đã nêu rõ: tuy cùng chung đối tượng nghiên cứu, nhưngsinh thái cảnh quan thuộc về sinh thái học, còn cảnh quan sinh thái thuộc về khoa học lãnh thổ cảnh quan [4]. 1trường sống của con người, chúng có cùng chung một lãnh thổ của môi trường sống. Về lãnh thổ tự nhiên địalý học đảm nhiệm nghiên cứu, về hệ sinh thái được sinh vật học nghiên cứu. Khoa học địa lý coi lãnh thổ tựnhiên được hình thành bởi sự phân hoá của lớp vỏ địa lý chủ yếu do sự hoạt động của các quy luật địa đới vàphi địa đới, chúng có cấu trúc thẳng đứng và cấu trúc ngang của các thành phần lớp vỏ địa lý, trong đó sinhvật được xem xét chung trong sinh quyển, khí hậu được xem xét trong khí quyển, thủy văn trong thủy quyển,đất trong thổ quyển và địa hình, địa chất trong thạch quyển. Khoa học địa lý nghiên cứu sự tác động qua lạilẫn nhau của các thành phần cấu trúc của lớp vỏ địa lý, không nghiên cứu các hệ sinh thái trong sinh quyển.Trong khi đó sinh vật học nghiên cứu các hệ sinh thái trong sinh quyển, nghiên cứu mối quan hệ tác động qualại lẫn nhau của quần xã sinh vật với nhau và với môi trường sống của chúng là khí hậu của khí quyển, thủyvăn của thủy quyển, đất của thổ quyển và địa hình, địa chất của thạch quyển theo các quy luật chuyển hoá vậtchất và năng lượng của hệ sinh thái. Các thành phần môi trường ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống lãnh thổ sinh thái Quần xã nhân văn Hệ sinh thái nhân văn Khoa học môi trường Hệ thống lãnh thổ sinh tháiTài liệu liên quan:
-
53 trang 341 0 0
-
12 trang 299 0 0
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 189 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 141 0 0 -
117 trang 125 0 0
-
KỸ THUẬT XỬ LÝ XOÀKỸ XOÀI RA HOA
2 trang 111 0 0 -
103 trang 104 0 0
-
92 trang 80 0 0
-
10 trang 73 0 0
-
9 trang 62 0 0