Hệ thống lập trình ngôn ngữ C#: Phần 2
Số trang: 214
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.61 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Ngôn ngữ lập trình C#: Phần 2 nói tiếp phần 1 trình bày các nội dung: Thực thi giao diện, mảng, chỉ mục và tập hợp, xử lý chuỗi, cơ chế ủy quyền và sự kiện, các lớp cơ sở .NET, xử lý ngoại lệ. Đây là một Tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học các ngành Công nghệ thông tin tham khảo làm tư liệu học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lập trình ngôn ngữ C#: Phần 2 Ngôn Ngữ Lập Trình C# Chương 8 THỰC THI GIAO DIỆN Thực thi giao diện Thực thi nhiều giao diện Mở rộng giao diện Kết hợp các giao diện Truy cập phương thức giao diện Gán đối tượng cho một giao diện Toán tử is Toán tử as Giao diện đối lập với trừu tượng Thực thi phủ quyết giao diện Thực thi giao diện tường minh Lựa chọn thể hiện phương thức giao diện Ẩ n thành viên Câu hỏi & bài tập Giao diện là ràng buộc, giao ước đảm bảo cho các lớp hay các cấu trúc sẽ thực hiệnmột điều gì đó. Khi một lớp thực thi một giao diện, thì lớp này báo cho các thành phần clientbiết rằng lớp này có hỗ trợ các phương thức, thuộc tính, sự kiện và các chỉ mục khai báo tronggiao diện. Một giao diện đưa ra một sự thay thế cho các lớp trừu tượng để tạo ra các sự ràngbuộc giữa những lớp và các thành phần client của nó. Những ràng buộc này được khai báobằng cách sử dụng từ khóa interface, từ khóa này khai báo một kiểu dữ liệu tham chiếu đểđóng gói các ràng buộc. Một giao diện thì giống như một lớp chỉ chứa các phương thức trừu tượng. Một lớptrừu tượng được dùng làm lớp cơ sở cho một họ các lớp dẫn xuất từ nó. Trong khi giao diệnlà sự trộn lẫn với các cây kế thừa khác. 176 Thực Thi Giao Diện Ngôn Ngữ Lập Trình C# Khi một lớp thực thi một giao diện, lớp này phải thực thi tất cả các phương thức củagiao diện. Đây là một bắt buộc mà các lớp phải thực hiện. Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận cách tạo, thực thi và sử dụng các giao diện.Ngoài ra chúng ta cũng sẽ bàn tới cách thực thi nhiều giao diện cùng với cách kết hợp và mởrộng giao diện. Và cuối cùng là các minh họa dùng để kiểm tra khi một lớp thực thi một giaodiện.Thực thi một giao diện Cú pháp để định nghĩa một giao diện như sau: [thuộc tính] [bổ sung truy cập] interface [: danh sách cơ sở] { } Phần thuộc tính chúng ta sẽ đề cập sau. Thành phần bổ sung truy cập bao gồm:public, private, protected, internal, và protected internal đã được nói đến trongChương 4, ý nghĩa tương tự như các bổ sung truy cập của lớp. Theo sau từ khóa interface là tên của giao diện. Thông thường tên của giao diệnđược bắt đầu với từ I hoa (điều này không bắt buộc nhưng việc đặt tên như vậy rất rõ ràng vàdễ hiểu, tránh nhầm lẫn với các thành phần khác). Ví dụ một số giao diện có tên như sau:IStorable, ICloneable,... Danh sách cơ sở là danh sách các giao diện mà giao diện này mở rộng, phần này sẽđược trình bày trong phần thực thi nhiều giao diện của chương. Phần thân của giao diện chínhlà phần thực thi giao diện sẽ được trình bày bên dưới. Giả sử chúng ta muốn tạo một giao diện nhằm mô tả những phương thức và thuộc tínhcủa một lớp cần thiết để lưu trữ và truy cập từ một cơ sở dữ liệu hay các thành phần lưu trữdữ liệu khác như là một tập tin. Chúng ta quyết định gọi giao diện này là IStorage. Trong giao diện này chúng ta xác nhận hai phương thức: Read() và Write(), khai báonày sẽ được xuất hiện trong phần thân của giao diện như sau: interface IStorable { void Read(); void Write(object); } Mục đích của một giao diện là để định nghĩa những khả năng mà chúng ta muốn cótrong một lớp. Ví dụ, chúng ta có thể tạo một lớp tên là Document, lớp này lưu trữ các dữliệu trong cơ sở dữ liệu, do đó chúng ta quyết định lớp này này thực thi giao diện IStorable. Để làm được điều này, chúng ta sử dụng cú pháp giống như việc tạo một lớp mớiDocument được thừa kế từ IStorable bằng dùng dấu hai chấm (:) và theo sau là tên giao diện: 177 Thực Thi Giao Diện Ngôn Ngữ Lập Trình C# public class Document : IStorable { public void Read() { .... } public void Write() { .... } } Bây giờ trách nhiệm của chúng ta, với vai trò là người xây dựng lớp Document phảicung cấp một thực thi có ý nghĩa thực sự cho những phương thức của giao diện IStorable.Chúng ta phải thực thi tất cả các phương thức của giao diện, nếu không trình biên dịch sẽ báomột lỗi. Sau đây là đoạn chương trình min ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống lập trình ngôn ngữ C#: Phần 2 Ngôn Ngữ Lập Trình C# Chương 8 THỰC THI GIAO DIỆN Thực thi giao diện Thực thi nhiều giao diện Mở rộng giao diện Kết hợp các giao diện Truy cập phương thức giao diện Gán đối tượng cho một giao diện Toán tử is Toán tử as Giao diện đối lập với trừu tượng Thực thi phủ quyết giao diện Thực thi giao diện tường minh Lựa chọn thể hiện phương thức giao diện Ẩ n thành viên Câu hỏi & bài tập Giao diện là ràng buộc, giao ước đảm bảo cho các lớp hay các cấu trúc sẽ thực hiệnmột điều gì đó. Khi một lớp thực thi một giao diện, thì lớp này báo cho các thành phần clientbiết rằng lớp này có hỗ trợ các phương thức, thuộc tính, sự kiện và các chỉ mục khai báo tronggiao diện. Một giao diện đưa ra một sự thay thế cho các lớp trừu tượng để tạo ra các sự ràngbuộc giữa những lớp và các thành phần client của nó. Những ràng buộc này được khai báobằng cách sử dụng từ khóa interface, từ khóa này khai báo một kiểu dữ liệu tham chiếu đểđóng gói các ràng buộc. Một giao diện thì giống như một lớp chỉ chứa các phương thức trừu tượng. Một lớptrừu tượng được dùng làm lớp cơ sở cho một họ các lớp dẫn xuất từ nó. Trong khi giao diệnlà sự trộn lẫn với các cây kế thừa khác. 176 Thực Thi Giao Diện Ngôn Ngữ Lập Trình C# Khi một lớp thực thi một giao diện, lớp này phải thực thi tất cả các phương thức củagiao diện. Đây là một bắt buộc mà các lớp phải thực hiện. Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận cách tạo, thực thi và sử dụng các giao diện.Ngoài ra chúng ta cũng sẽ bàn tới cách thực thi nhiều giao diện cùng với cách kết hợp và mởrộng giao diện. Và cuối cùng là các minh họa dùng để kiểm tra khi một lớp thực thi một giaodiện.Thực thi một giao diện Cú pháp để định nghĩa một giao diện như sau: [thuộc tính] [bổ sung truy cập] interface [: danh sách cơ sở] { } Phần thuộc tính chúng ta sẽ đề cập sau. Thành phần bổ sung truy cập bao gồm:public, private, protected, internal, và protected internal đã được nói đến trongChương 4, ý nghĩa tương tự như các bổ sung truy cập của lớp. Theo sau từ khóa interface là tên của giao diện. Thông thường tên của giao diệnđược bắt đầu với từ I hoa (điều này không bắt buộc nhưng việc đặt tên như vậy rất rõ ràng vàdễ hiểu, tránh nhầm lẫn với các thành phần khác). Ví dụ một số giao diện có tên như sau:IStorable, ICloneable,... Danh sách cơ sở là danh sách các giao diện mà giao diện này mở rộng, phần này sẽđược trình bày trong phần thực thi nhiều giao diện của chương. Phần thân của giao diện chínhlà phần thực thi giao diện sẽ được trình bày bên dưới. Giả sử chúng ta muốn tạo một giao diện nhằm mô tả những phương thức và thuộc tínhcủa một lớp cần thiết để lưu trữ và truy cập từ một cơ sở dữ liệu hay các thành phần lưu trữdữ liệu khác như là một tập tin. Chúng ta quyết định gọi giao diện này là IStorage. Trong giao diện này chúng ta xác nhận hai phương thức: Read() và Write(), khai báonày sẽ được xuất hiện trong phần thân của giao diện như sau: interface IStorable { void Read(); void Write(object); } Mục đích của một giao diện là để định nghĩa những khả năng mà chúng ta muốn cótrong một lớp. Ví dụ, chúng ta có thể tạo một lớp tên là Document, lớp này lưu trữ các dữliệu trong cơ sở dữ liệu, do đó chúng ta quyết định lớp này này thực thi giao diện IStorable. Để làm được điều này, chúng ta sử dụng cú pháp giống như việc tạo một lớp mớiDocument được thừa kế từ IStorable bằng dùng dấu hai chấm (:) và theo sau là tên giao diện: 177 Thực Thi Giao Diện Ngôn Ngữ Lập Trình C# public class Document : IStorable { public void Read() { .... } public void Write() { .... } } Bây giờ trách nhiệm của chúng ta, với vai trò là người xây dựng lớp Document phảicung cấp một thực thi có ý nghĩa thực sự cho những phương thức của giao diện IStorable.Chúng ta phải thực thi tất cả các phương thức của giao diện, nếu không trình biên dịch sẽ báomột lỗi. Sau đây là đoạn chương trình min ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôn ngữ lập trình C# Ngôn ngữ lập trình Ngôn ngữ C# Thực thi giao diện Xử lý chuỗi Kỹ thuật lập trình Lớp cơ sở .NETGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Lập trình game với ứng dụng Unity
16 trang 481 0 0 -
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Xây dựng game 2D trên Unity
21 trang 351 1 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 276 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 266 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 265 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 238 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 232 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 226 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 207 0 0