Danh mục

Hệ thống ngắn gọn về WTO và các cam kết gia nhập của Việt Nam - Cam kết wto đối với nhóm lương thực - rau quả

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.09 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (28 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các cam kết WTO về mở cửa thị trường lương thực, rau quả của Việt Nam có tác động như thế nào? Doanh nghiệp lương thực, rau quả nên tận dụng hay đối phó theo hướng nào? Tất cả những thắc mắc trên đều được giải đáp trong cuốn booklet: "Cam kết WTO đối với nhóm Lương thực - Rau quả".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống ngắn gọn về WTO và các cam kết gia nhập của Việt Nam - Cam kết wto đối với nhóm lương thực - rau quả1 MỤC LỤC CAM KẾT WTO ĐỐI VỚI NHÓM LƯƠNG THỰC 03 1 Năng lực cạnh tranh của ngành lương thực của 04 Việt Nam như thế nào? 2 Việt Nam cam kết về thuế nhập khẩu đối với sản 08 phẩm lương thực như thế nào? 3 Cam kết WTO về mở cửa thị trường lương thực 10 của Việt Nam có tác động như thế nảo? 4 Các cam kết khu vực về mở cửa thị trường lương 11 thực của Việt Nam có tác động như thế nào? 5 Doanh nghiệp lương thực nên tận dụng hay đối 14 phó theo hướng nào? CAM KẾT WTO ĐỐI VỚI RAU QUẢ 15 6 Tình hình sản xuất của ngành rau quả Việt Nam 16 như thế nào? 7 Năng lực cạnh tranh của ngành rau quả? 17 8 Việt Nam cam kết mở cửa thị trường rau quả 19 cho hàng hóa nước ngoài ở mức nào? 9 Cam kết mở cửa về rau quả có tác động 24 như thế nào? 10 Doanh nghiệp rau quả nên tận dụng hay 26 đối phó theo hướng nào?2CAM KẾT WTOĐỐI VỚI NHÓM LƯƠNG THỰC 3 Năng lực cạnh tranh của ngành lương thực của Việt Nam như thế nào? Là nguồn thức ăn cơ bản nhất trong bữa ăn hàng ngày của người Việt Nam, nhóm cây lương thực giữ vị trí quan trọng trong ngành nông nghiệp Việt Nam (chiếm xấp xỉ 60% tổng diện tích gieo trồng nông nghiệp cả nước). Cây lương thực được chia làm 2 nhóm: Cây lương thực có hạt (chủ yếu là lúa và ngô) và Cây lương thực có củ (chủ yếu là khoai lang và sắn). Tình hình phát triển và định hướng chính sách của Nhà nước đối với ngành được nêu trong các Bảng dưới đây (theo 02 năm: năm 2006 – trước khi VN gia nhập WTO và năm 2007 – năm đầu tiên VN là thành viên WTO).4BẢNG 1 - TÌNH HÌNH NGÀNH SẢN XUẤT LÚA GẠOCác yếu tố Năm 2006 Năm 2007 Ghi chúDiện tích 7,32 triệu ha 7,2 triệu ha Diện tích gieo trồnggieo trồng (chiếm 54% lúa gạo thường xuyên tổng diện chiếm trên 50% tổng tích gieo diện tích gieo trồng trồng nông nông nghiệp) nghiệp)Sản lượng 35,8 triệu tấn 35,87 triệuthóc tấnKhả năng XK gần 4,7 XK 4,5 triệu Việt Nam đứng thứ 2cạnh triệu tấn tấn gạo (kim trên thị trường thếtranh (kim ngạch ngạch gần giới về khối lượng gần 1,3 triệu 1,5 tỷ USD) gạo xuất khẩu (sau USD) Thái Lan). Có lợi thế cạnh tranh đối với các loại gạo có phẩm cấp trung bình và thấp (so với Thái lan) do năng suất lúa cao, giá thành sản xuất thấp. Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nước (dân số 84 triệu người, với mức tăng khoảng 1,1 triệu người mỗi năm) 5BẢNG 2 - TÌNH HÌNH NGÀNH SẢN XUẤT NGÔ Các yếu tố Năm 2006 Năm 2007 Ghi chú Diện tích 1,03 triệu ha 1,07 triệu ha Mức tăng trưởng bình trồng quân giai đoạn 2001-2005: 13,4%/ năm; năm 2007 tăng 4% so với 2006 Sản lượng 3,8 triệu tấn 4,1 triệu tấn Năm 2007 tăng 8% so ngô hạt với năm 2006 Khả năng Quy mô sản xuất nhỏ, giá thành cao, công nghệ bảo cạnh quản chậm phát triển; sản xuất ngô chưa đủ đáp tranh ứng nhu cầu thức ăn chăn nuôi trong nước (ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ 6-7%/năm); Tỷ lệ nguyên liệu ngô nhập khẩu phục vụ chăn nuôi tăng hàng năm (kim ngạch nhập khẩu ngô 2006: 94 triệu USD) Chính Áp thuế nhập khẩu ngô thấp (5%) để tạo điều kiện sách đối cho chăn nuôi với ngành6BẢNG 3 - TÌNH HÌNH NGÀNH SẢN XUẤT KHOAI LANGCác yếu tố Năm 2006 Năm 2007 Ghi chúDiện tích 181.000 ha 178.000 ha Năm 2007 giảm 2%trồng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: