Danh mục

hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mới

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.91 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án hệ thống ngân hàng - sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mới, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nền kinh tế hàng hoá đang vận động kịp thời để thích nghi với điều kiện mớiLời nói đầuTrong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở n ước ta xuất phát điểm từ một nước có nềnkinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trương của Đảng và Nhà nước là đổi mớinền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trung quan liêu bao cấp sang nềnkinh tế thị trư ờng có sự quản lý của Nh à nước. Nó quyết đ ịnh sự thành công của côngcuộc đổi mới do Đảng ta khởi sắc.Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của nền kinh tếhàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời đ ể thích nghi với điều kiện mới. Hoạt độngNgân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế.trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân h àng nói chung và Ngân hàng thương m ại nóiriêng đã góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới của đất nước, xây dựng hoàn thiệnmột nền kinh tế thị trư ờng ở Việt Nam phát triển bền vững.Đối với Ngân hàng thương m ại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu, chiếm tỷtrọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90% trong tổng lợi nhuận củangân hàng. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào,làm sai lệch đ ảo lộn kết quả hoạt động kinh doanh của ngân h àng, có thể đưa ngânhàng đ ến chỗ phá sản. Sự phá sản của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉ gâyảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng, mà còn ảnh hưởng tới toàn bộ đời sống kinh tế,chính trị, xã hội. Chính vì vậy đ òi hỏi các Ngân hàng ph ải quan tâm và hiểu rõ rủi ro,đặc biệt là rủi ro tín dụng. Việc đ ánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng đ ể tìm ra cácbiện pháp phòng ngừa và h ạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đ ảm bảo an toàn vàhiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.Chính vì lý do trên, cùng với sự mong muốn góp sức cho sự phát triển của Ngân hàngcông thương Lưu xá nói riêng và của đ ất n ước nói chung, với kiến thức lý luận cơ bảntiếp thu được ở nhà trường, thực tế công tác tại chi nhánh Ngân hàng công thương LưuXá, được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cô, chú trong chi nhánh, đặc biệt là sự giúpđỡ của thầy giáo TS Đỗ Quế Lượng. Em mạnh dạn chọn đ ề tài Ảnh hưởng của rủi rotín dụng và một số biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngân hàngCông thương Lưu Xá Thái Nguyên làm lu ận khoá tốt nghiệp.Chương I: Tín dụng và rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thịtrường.Chương II: Thực trạng công tác tín dụng tại Ngân h àng công thương Lưu Xá TháiNguyên.Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánhngân hàng công thương Lưu xá - Thái Nguyên.Chương I: Tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mạii. Ngân hàng thương m ại và hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại trongnềnkinh tế thị trường1. Ngân hàng thương m ại1.1. Định nghĩaNgân hàng thương m ại là tổ chức kinh doanh mà ho ạt động thư ờng xuyên và chủ yếulà nhận tiền gửi của khách h àng với trách nhiệm ho àn trả và sử dụng số tiền gửi đó đ ểcho vay đầu tư, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm các ph ương tiện thanh toán.Ngày nay, trong th ế giới hiện đại, hoạt động của các tổ chức môi giới trên thị trườngtài chính ngày càng phát triển về số lượng, quy mô, hoạt động đa d ạng, phong phú vàđan xen lẫn nhau. Ngư ời ta phân biệt ngân h àng thương mại với các tổ chức môi giớitài chính khác là ngân hàng thương mại là ngân hàng kinh doanh tiền tệ, chủ yếu làtiền gửi không kỳ hạn, chính từ đ iều kiện đó đã tạo cơ hội cho ngân hàng thương m ạicó thể làm tăng bội số tiền gửi của khách hàng trong hệ thống Ngân hàng của mình.Đó cũng là đặc trưng cơ bản đ ể phân biệt ngân h àng thương mại với các tổ chức tíndụng phi ngân h àn g.1.2. Vai trò của ngân hàng thương mại với sự phát triển của nền kinh tếThứ nhất: Với chức n ăng chung gian tài chính, ngân hàng là n ơi cấp vốn cho nền kinhtế.Thứ hai: Ngân hàng thương m ại là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường, hoạtđộng của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế kháchquan như : Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh.Thứ ba: Ngân hàng thương mại là một chủ thể tạo sự tác động trực tiếp của nhữngcông cụ như lãi suất, dự trữ bắt buô c, thị trường mở ...các Ngân hàng thương m ại đ ãgóp ph ần mở rộng và thu hẹp khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông để ổn định giátrị đồng tiền cả về mặt đối nội và đối ngoại.Thứ tư : Ngân hàng thương m ại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chínhquốc tế.2. Tín dụng và vai trò của tín dụng trong nền kinh tế thị trường2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàngTín dụng được coi là quan hệ vay mư ợn lẫn nhau giữa người có vốn và người thiếuvốn với điều kiện có hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một thời gian nhất định.Tín d ụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ giữa một bên là Ngân hàng, mộttổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các tổ chức, cácnhân trong xã hội, trong đó Ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay, vừa là ngườicho vay. Với tư cách là người đi vay ngân hàng, huy động mọi nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi trong xã hội bằng hình thức nhận tiền gửi của các doanh nghiệp, các cá nhânhoặc phát h ành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ... để huy động vốn trong xã hội.Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng đ áp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân hoặc phát h ành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu ...để huy đ ộng vốn trongxã hội.Với tư cách là người cho vay, Ngân hàng đ áp ứng nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp,tổ chức, cá nhân khi có nhu cầu thiếu vốn cần được bổ sung trong hoạt động sản xuấtkinh doanh và tiêu dùng.2.2. Các hình thức tín dụngTrong nền kinh tế thị trư ờng, có nhiều tiêu thức để phân loại tín dụng, dựa vào các tiêuthức khác nhau ta sẽ có các hình thức tín dụng khác nhau.* Theo thời gian tín dụng thì tín dụng được chia làm ba loại: ...

Tài liệu được xem nhiều: