Danh mục

hệ thống ngập chìm “Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời trong nhân giống

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.06 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời trong nhân giống cây lan hồ điệp lai (Phalaenopsis hydrid)” và “Nghiên cứu, cải tiến hệ thống nuôi cấy ngập chìm tạm thời sử dụng trong vi nhân giống thực vật” Giới thiệu Ngày nay, việc nghiên cứu cải thiện các quy trình nhân giống thực vật nhất là cây hoa cảnh trong ống nghiệm rất được quan tâm bởi nhiều nhà khoa học trên khắp thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
hệ thống ngập chìm “Ứng dụng hệ thống ngập chìm tạm thời trong nhân giốnghệ thống ngập chìm“Ứng dụng hệ thống ngập chìmtạm thời trong nhân giống câylan hồ điệp lai (Phalaenopsishydrid)” và “Nghiên cứu, cải tiếnhệ thống nuôi cấy ngập chìm tạmthời sử dụng trong vi nhân giốngthực vật” Giới thiệu Ngày nay, việc nghiên cứu cảithiện các quy trình nhân giống thựcvật nhất là cây hoa cảnh trong ốngnghiệm rất được quan tâm bởinhiều nhà khoa học trên khắp thếgiới. Ðể khắc phục nhược điểm củahệ thống vi nhân giống thôngthường trên môi trường thạch là cótỷ lệ nhiễm cao, môi trường nuôicấy bảo hoà hơi nước nên làm chocây bị các hiện tượng trương nước,bị thủy tinh thể dẫn đến nhanhchóng bị mất nước khi đưa ra ngoàiđiều kiện có độ ẩm thấp hơn ởngoài vườn ươm làm cho cây khôvà chết rất nhanh. Ngoài ra trênmôi trường thạch thường hạn chếhệ số nhân chồi của cây. Cùng vớitỷ lệ nhiễm cao, tỷ lệ sống sót thấpngoài vườn ươm, chi phí cho môitrường thạch, nhân công cao đã làmcho giá thành sản xuất lên cao. Ðểkhắc phục hệ số nhân thấp của câytrên môi trường thạch, nhiềunghiên cứu đã sử dụng phươngpháp nuôi cấy trong môi trườnglỏng có hay không có lắc. Kỹ thuậtnày cho phép đạt được hệ số nhânchồi, tạo phôi soma, PLB, & nhiềuhơn so với trên môi trường thạch.Tuy nhiên khi nuôi cấy trong môitrường lỏng mẫu cấy bị trươngnước và bị hiện tượng thủy tinh thểdo ngập quá lâu trong môi trường,ngoài ra mẫu còn bị những tổnthương do quá trình lắc. Vì vậy đểkết hợp những ưu điểm của hệthống nuôi cấy trên thạch với nuôicấy lỏng, vào năm 1983, Harris vàMason đã thiết kế hai hệ thống nuôicấy ngập chìm tạm thời là hệ thốngnuôi cấy nghiêng và hệ thốngRocker. ´t lâu sau, vào năm 1985Tisserat và Vandercook đã thiết kếmột hệ thống nuôi cấy tự độngAPCS đây là hệ thống có thể thaythế được môi trường và có thể sửdụng nuôi cấy trong một thời giandài mà không cần cấy chuyền.Ngoài ra còn có một số hệ thốngngập chìm tạm thời một phần haytoàn phần được điều khiển tự độngbằng máy tính hay bán tự động.Hiện nay đáng chú ý là hệ thốngnuôi cấy ngập chìm tạm thờiRITA® của hãng Cirad, Pháp;BIT® Twin Flask của Cuba đãđược khảo sát và nghiên cứu trênnhiều đối tượng khác nhau. Một hệthống cũng xuất hiện gần đây là hệ ®thống Plantima của công ty Atech,Ðài Loan. Hệ thống này cũng đãđược tiến hành khảo sát trên nhiềuđối tượng như chuối, hoa Lan…Những ưu điểm của những hệthống ngập chìm tạm thời có thểliệt kê ngắn gọn như tạo ra môitrường nuôi cấy thoáng khí, câycon khỏe mạnh, tỷ lệ sống sót cao,giảm tỷ lệ nhiễm, giảm chi phínhân công, tiết kiệm và giảm chiphí môi trường nuôi cấy do sử dụngít môi trường trên một mẫu cấy vàkhông sử dụng thạch. Bên cạnh đó trong những nămgần đây, hệ thống nuôi cấy látmỏng tế bào được phát triển bởimột nhóm nhà khoa học người ViệtNam là Giáo sư K. Trần ThanhVân, Phó Giáo sư Bùi Văn Lệ vàTiến sỹ Dương Tấn Nhựt đã nổi lênnhư một công cụ hữu hiệu tạo ranguồn mẫu in vitro dồi dào nhờ hệsố nhân của mẫu cấy rất cao. Hệthống nuôi cấy này được sử dụngđể tạo ra nguồn nguyên liệu chocác thí nghiệm trong các thí nghiệmcon đường biệt hóa, nhân giống vàchuyển gene trong thực vật. Do đó việc kết hợp ưu điểm củahệ thống nuôi cấy lát mỏng tế bàotrong việc tạo nguồn mẫu cùng vớihệ thống nuôi cấy ngập chìm tạmthời để tạo ra một quy trình vi nhângiống ưu việt là một công trình rấtcó ý nghĩa khoa học và thực tiễnsản xuất. Trong những năm gần đây, cùngvới sự phát triển của công nghệsinh học, ngành vi nhân giống câyđặc biệt trên đối tượng cây hoa Lantừng bước phát triển, nhiều đơn vịnhà nước cũng như tư nhân đãmạnh dạn đầu tư để sản xuất câygiống phục vụ cho nông dân. Tuynhiên qui mô cũng như những hạnchế về đội ngũ kỹ thuật cũng nhưkiến thức về lĩnh vực này có hạn, vìthế cây giống có chất lượng thấpkhông đồng đều, không đáp ứngđược nhu cầu của thị trường. Hầuhết các giống hoa Lan phải nhậpgiống từ Thái Lan, trong đó HồÐiệp chủ yếu được nhập từ ÐàiLoan. Hiện nay, việc nghiên cứu vànhân giống Hồ Ðiệp đã được tiếnhành ở một số nơi, nhưng hầu hếtđều chưa có thành tựu nào đột biếnđể ngành nhân giống Lan Hồ Ðiệpphát triển đáp ứng được nhu cầucủa thị trường. Những thành cônghiện naythường là nhân giống với qui môsản xuất nhỏ và chỉ trên một vàigiống nhất định. Trong đó kỹ thuậtnhân giống Hồ Ðiệp phổ biến hiệnnay là nhân giống trên môi trườngthạch mà như đã đề cập ở trên,phương pháp này có nhiều nhượcđiểm ảnh hưởng đến chất lượng, sốlượng cũng như giá thành sản xuấtcủa cây, đó là những trở ngại chủyếu cản trở sự phát triển của ngànhvi nhân giống Hồ Ðiệp nước ta. Trong khi đó việc ứng dụngnhững kỹ thuật, phương pháp mớitrong nhân giống Hồ Ðiệp trongnước còn rất yếu và hiện nay chỉ cómột số cơ sở, trường Ðại Học, ViệnNghiên cứu là có hướng phát triểnnhững kỹ thuật mới như sử dụng kỹthuật nuôi cấy quang tự dưỡng,bioreactor trong ngành vi nhângiống một số lo ...

Tài liệu được xem nhiều: