Danh mục

Hệ thống Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam: Phần 1

Số trang: 280      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.52 MB      Lượt xem: 34      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với mục đích cung cấp các kiến thức cơ bản cho các doanh nghiệp, các nhà quản lý kinh tế và các nhà nghiên cứu về cạnh tranh, mời bạn đọc cùng tham khảo Tài liệu Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam của nhóm tác giả bao gồm TS. Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc và ThS. Nguyễn Ngọc Sơn. Tài liệu gồm 2 phần, sau đây là phần 1.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống Pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam: Phần 1 T S . L Ê DANH V ĨN H hoàní ; XI Ân b Ả( ThS. NGl YỄN N(ì()( SƠN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM (Sách tham khảo) NHÀ XUẤT BẢN Tư PHÁP HÀ NÔI - 2006 LỜ I G IỚ I T H IỆ U P hát triền kinh tê thị trường trên tinh thần chủ động hội n hập kin h tế(ỊUÔC tê dòi hồi sự tương đồng và tinh thần sẩn sàn g ticp nhận những chuấn mực của thị trường chung ưê các ưấn d ề như: dầu tư, sở hữu trí tuệ, thương m ại h àn g hoá, thương m ại dịch vụ... P háp luật với tư cách là công cụ quán lý uà duy tri trật tự của thị trường củng được đặt trong bôi cành trên. Sự sôi động của thị trường luôn đặt ra những nhu cầu mới cho nhà làm luật trong công tác xảy dựng và hoàn thiện hệ thống p h á p lu ật nói chung và p h áp luật kinh doanh nói riêng. Việc g ia n h ập các tổ chức kinh t ế quốc tê sẽ không thê cho p h ép thị trường các nước thành ưiên thiếu các thiết c h ế cần thiết đê duy tri trật tự kinh doanh. Vi thê, một trong những yêu cầu cần p h ả i được đ áp ứng đê Việt N am g ia n hập vào WTO là p h ải có được các khung p h áp lý cơ bản của thị trường, trong đó p h áp luật cạnh tranh là một bộ p h ậ n k h á quan trọng. Ngày 03 thán g 12 năm 2004, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ihông qu a L u ật cạnh tranh và Đạo luật này có hiệu lực k ể từ ngày 01 thán g 6 năm 2005. Với tư cách là công cụ pháp lý được sử dụng đ ê loại bỏ các biểu hiện không làn h m ạnh trên thị trường quốc gia, L uật cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo vệ làn h mạnh và kh á năng p h át triển tự thân của nền kin h t ế nội địa, bảo ưệ quyền tự do kin h doanh, khơi thông dòng chảy của cạnh tranh trên thị trường và thúc đẩy tiến trinh toàn cầu hoá diễn ra nhanh chóng, hiệu qu ả trên tinh thần p h át triển lợi t h ế so sán h của từng thị trường thàn h viên. Với mục đích cung cấp các kiến thức cơ bản chu các doan h nghiệp, các nhà quản lý kinh tê và các nhà nghiên cứu về cạnh tranh, N hà xuất bản Tư p h á p xin trán trọng giới thiệu cuốn sách: 'Pháp luật cạn h tranh tai Việt Nam của nhóm tác g iả bao gồm TS. Lê Danh Vĩnh - Trưởng ban soạn thảo Luật cạnh tranh thuộc Bộ Thương m ại, cử nhân H oàng Xuân B ắc Phó Vụ trưởng Vụ p h á p - chế, Bộ Thương m ại, thàn h viên B an soạn thảo Luật cạnh tranh và ThS. Nguyễn Ngọc Sơn Giảng viên Trường - Đại học Luật thành p h ố Hồ Chí Minh. Xin trân trọng giới thiệu cùng hạn đọc. Tháng 11 năm 2006 NHÀ X U Ấ T BẢN T ư P H Á P Chương I TỔNG QUAN VỂ CẠNH TRANH, CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH I. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH 1. Khái niệm cạnh tranh Cùng với sự thay đối của các hình thái kinh tế - xã hội trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngưòi, con người luôn đi tìm động lực phát triển của hình thái kinh tê mà họ cổ súy. Đã có thòi kỳ, thị trường, cạnh tranh và lợi nhuận được coi như mặt trái gắn liên với tư bản chủ nghĩa và đuTing nhiên bị gạt ra khỏi công cuộc xây dựng thể chê kiiih tê thòi kỳ kê hoạch hóa tập trung. Lúc đó, sức mạnh kinh tê mà các nhà nưốc xã hội chủ nghĩa nắm giữ kết hỢp với yếu tô PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • • (Sách tham khảo) kê hoạch hoá tập trung được xem như động lực cơ bán để thúc đẩy sự phát triển kinh tê - xã hội. Vói đặc trưng của nên kinh tê chuyên đổi, Việt Nam đã và đang thực thi nhủng nguyên lý của cơ chế thị trường mà ti*ưóc đó chưa từng được biết đến. Chúng ta dần quen vói việc vận dụng một động lực mối của sự phát triển là cạn h tran h. C ạ n h t r a n h đã đem lại cho thị trường và cho đòi sông xã hội một diện mạo mới, linh hoạt, đa dạng, phong phú và ngày càng phát triển, đồng thòi cũng nảy sinh nhiều vấn đê xã hội mà trước đây người ta chỉ tìm thấy trong sách vở, như phá sản. kinh doanh gian dối, cạnh tranh không lành mạnh... Qua hơn 20 năm phát triển kinh tê thị trường, cạnh tranh không còn là khái niệm mới mẻ trong đòi sông kinh tê - xã hội và trong khoa học pháp lý của Việt Nam. Song, trong công tác lập pháp và thực thi pháp luật cạnh tranh, chúng ta còn quá ít kinh nghiệm. Vì vậy, việc hộ thông hoá các lý thuyết cạnh tranh mà các nhà kinh tế học, các nhà khoa học pháp lý đã xáy dựng qua gần 5 thê kỷ của thị trường là điều rất cần thiết. Cho đến nay, các nhà khoa học dường như chưa thể thoả mãn với bất cứ khái niêm nào vê canh tranh. 8 Chương I. Tổng quan vế cạnh tranh, chinh sách cạnh tranh vả pháp luật cạnh tranh Bởi lẽ, với tư cách là một hiện tượng xã hội riêng có của kinh tê thị trường, cạnh tranh xuất hiện ở mọi lĩnh vực. mọi công doạn của qiiá tiình kinh doanh và với bất cứ chủ thê nào đang tồn tại trên thị trường. Do đó, nó được nhìn nhận ở nhiêu góc độ khác nhau tùy thuộc vào ý định và hướng tiếp cậii cúa các nhà khoa học. Với tư cách là độn g lực nội tại trong m ỗi m ột chủ thê kin h d oan h , cạnh tranh dược cuốn Black’law dic- tionary diễn tá là sự nỗ lực h oặc hàn h vi của h a i h ay n hiêu thương n h ân nhăm tranh g iàn h những lợi ích g iô n g n hau từ chú thê thứ ba ’. Với tư cách là hiện tượng xã hội, cạnh tranh được cuôn “từ điên kìn h doanh của Anh xuất bản năm 1992 định nghĩa là sự g a n h đua, sự kinh đ ịch giữ a các n h à kin h doan h nhằm tranh giàn h cùng một loại tài nguyên h o ặ c cùng m ột lo ạ i k h á ch hàn g vé p h ía mình^-\ Mặc dù nhìn nhận cạnh tranh dưói những góc độ Bryan A. Garnor: Black' laic dictionury, ST. Paul, 1999, 278 p. Đặng Vũ Huân: Pháp luật vé kiêm soát độc quyén và chông cạnh tranh không lành mạnh ờ Việt Nnm. Nxb. ('hình trị quốc KÌa. ‘^ 004, tr. 19. 9 PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TẠI VIỆT NAM • • • ...

Tài liệu được xem nhiều: