Danh mục

Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 322.96 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bối cảnh chúng ta đang thực hiện tổng kết 02 nghị quyết của Bộ Chính trị: Nghị quyết 48 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 và Nghị quyết 49 về cải cách tư pháp, cần có những đánh giá tổng quát về thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, từ đó thấy được những thành quả cũng như xác định những mục tiêu, định hướng mang tính chiến lược cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống pháp luật Việt Nam trong tiến trình đổi mới và phát triển đất nước NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Đinh Dũng Sỹ* * PGS. TS. Văn phòng Chính phủ Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Hệ thống pháp luật, tư duy pháp Sau chặng đường đổi mới kể từ năm 1986, hệ thống pháp luật lý, tư duy xây dựng pháp luật, Nhà nước Việt Nam đã không ngừng được xây dựng và hoàn thiện. Tuy kiến tạo phát triển. nhiên, vẫn còn đó những khiếm khuyết của hệ thống pháp luật, như tính thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu ổn định Lịch sử bài viết: và tính khả thi chưa cao. Trong bối cảnh chúng ta đang thực hiện tổng kết 02 nghị quyết của Bộ Chính trị: Nghị quyết 48 về Nhận bài : 16/12/2019 Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Biên tập : 23/12/2019 đến năm 2010, tầm nhìn 2020 và Nghị quyết 49 về cải cách tư Duyệt bài : 25/12/2019 pháp, cần có những đánh giá tổng quát về thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện nay, từ đó thấy được những thành quả cũng như xác định những mục tiêu, định hướng mang tính chiến lược cho việc tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai đoạn mới. Article Infomation: Abstract: Keywords: legal system, legal thoughts, Since 1986, after a time of renovation, the legal system of thoughts of legal development, Vietnam has been constantly developed and improved. developmental state However, there are still deficiencies of the legal system, such Article History: as inconsistencies, overlaping, conflicts, instability and low Received : 16 Dec. 2019 feasibility. In the context the summarizing conclusions are being Edited : 23 Dec. 2019 conducted for 02 resolutions of the Politburo: The Resolution 48 on strategy for development and improvement of the Approved : 25 Dec. 2019 Vietnamese legal system by 2010, vision to 2020 and the Resolution 49 on justice reform, it is necessary to make a general assessment of the current status of the Vietnamese legal system, from which to see achievements as well as to identify the strategic goals and the orientations for further improvement of the legal system in the coming phase. 1. Hệ thống pháp luật Việt Nam đang ngừng được xây dựng và hoàn thiện. Đến đứng ở đâu? nay, chúng ta đã có một hệ thống pháp luật Tại sao chúng tôi lại đặt ra câu hỏi này khá đầy đủ và đồng bộ trên hầu hết các lĩnh vực, đủ để điều chỉnh các quan hệ kinh tế - ở thời điểm hiện nay? Đó là một câu hỏi xã hội, tạo cơ sở pháp lý cho quản lý nhà không hoàn toàn ngẫu nhiên. Sau chặng nước cũng như môi trường, hành lang pháp đường một phần ba thế kỷ đổi mới kể từ năm lý dẫn dắt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã 1986, hệ thống pháp luật Việt Nam đã không hội. Tuy nhiên, vẫn còn đó những khiếm NGHIÊN CỨU Số 1(401) - T1/2020 LẬP PHÁP 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT khuyết của hệ thống pháp luật, đặc biệt là hội nhập; giai đoạn thứ ba từ 2014 đến nay tính thiếu đồng bộ, chồng chéo, mâu thuẫn, và cho tương lai, là hệ thống pháp luật hội thiếu ổn định và tính khả thi chưa cao, chưa nhập và kiến tạo phát triển. đạt đến tầm của một hệ thống pháp luật phục - Hệ thống pháp luật chuyển đổi là vụ kiến tạo phát triển. Trong bối cảnh thực hệ thống pháp luật Việt Nam thời kỳ đầu của hiện tổng kết 02 nghị quyết của Bộ Chính trị công cuộc đổi mới, bắt đầu từ năm 1986. Hệ được ban hành vào năm 2005: Nghị quyết thống pháp luật thời kỳ này được chi phối 48 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ bởi các quan điểm, chính sách của những thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn 2020 và Nghị quyết 49 về cải cách năm đầu thời kỳ đổi mới được ghi nhận tư pháp, cần có những đánh giá tổng quát về trong các văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam hiện lần thứ VI, VII, VIII và đặc biệt là sự ra đời nay, từ đó xác định những mục tiêu, định của Hiến pháp năm 1992. Tư tưởng chủ đạo hướng mang tính chiến lược cho việc tiếp của đổi mới thời kỳ này chủ yếu là đổi mới tục hoàn thiện hệ thống pháp luật trong giai kinh tế, là chuyển từ nền kinh tế kế hoạch đoạn mới. hóa tập trung, quan liêu, bao cấp sang “phát Trong chặng đường hơn 30 năm ấy, triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần chúng ta đã có ba lần sửa đổi, bổ sung Hiến theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà pháp (ban hành Hiến pháp 1992 thay thế nước, theo định hướng xã hội ch ...

Tài liệu được xem nhiều: