Danh mục

Hệ thống pháp luật Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 147.00 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

A- Khái luận Năm 1987, trong bản báo cáo có tựa đề ‘‘Tương lai chung của chúng ta’‘, Uỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới lần đầu tiên nhắc đến một khái niệm rất mới - phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống pháp luật Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững A- Khái luận B- Hệ thống pháp luật Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững 1. Về phát triển kinh tế 1.1 Chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam d ựa trên nguyên lý phát tri ển bền vững 1.2 Những thách thức đối với Việt Nam 1.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật góp phần thúc đẩy kinh tế phát tri ển 2. Môi trường 2.1 Hoà nhập những cân nhắc môi trường trong quá trình l ập k ế ho ạch phát triển 2.2 Pháp luật về bảo vệ môi trường Việt Nam 2.3 Một số hạn chế đối với pháp luật bảo vệ môi trường và hướng hoàn thi ện 3. Xoá đói giảm nghèo 3.1 Khái niệm về nghèo đói 3.2 Tình hình xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam 3.3 Chiến lược và chính sách giảm nghèo đói của Vi ệt Nam 3.4 Chính sách pháp luật của Việt Nam đối với việc xoá đói gi ảm nghèo 4. Vấn đề giới và phát triển bền vững 4.1 Khái niệm giới 4.2 Bình đẳng giới là một mục tiêu phát triển 4.3 Phụ nữ Việt Nam trong tiến trình thực hiện phát tri ển bền v ững 4.4 Khung pháp luật đối với việc phát triển vấn đề giới ở Việt Nam C- Kết luận Tài liệu tham khảo A- Khái luận Năm 1987, trong bản báo cáo có tựa đề ‘‘Tương lai chung c ủa chúng ta’‘, U ỷ ban Môi trường và Phát triển thế giới lần đầu tiên nhắc đến m ột khái ni ệm r ất mới - phát triển bền vững. Phát triển bền vững được định nghĩa là: Sự phát triển thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại nhưng không làm tổn hại khả năng thoả mãn nhu c ầu c ủa các thế hệ tương lai. Ngay sau đó khái niệm này đã đượcchấp nhận rộng rãi. Đến năm 1992, tại Hội nghị Thượng đỉnh Rio de Janeiro (Braxin), phát triển b ền vững là trọng tâm chính được nhấn mạnh và cũng trong h ội ngh ị này, m ỗi qu ốc gia tham dự hội nghị đã cam kết xây dựng cho mình định h ướng và chi ến l ược phát triển bền vững. Để thực hiện sự cam kết của mình, Việt Nam đang xây dựng Chương trình nghị sự 21 quốc gia trong khuôn khổ của D ự án VIE/01/021- Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chương trình Nghị sự 21 quốc gia c ủa Vi ệt Nam. Yêu cầu phát triển bền vững đòi hỏi việc tập trung xây d ựng chi ến l ược, k ế hoạch, chính sách và chương trình hành động quốc gia đ ể các nhu cầu xã h ội, môi trường và kinh tế được tổng hoà và đáp ứng một cách cân đ ối v ới nhau. Phát triển bền vững đã trở thành quan điểm lãnh đ ạo c ủa Đ ảng và đ ược kh ẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng cộng sản toàn lần th ứ IX, trong Chi ến l ược phát triển kinh tế xã hội mười năm 2001-2010 và trong Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005. Đó là ‘‘Phát triển nhanh, hi ệu quả và b ền v ững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã h ội và b ảo vệ môi trường’‘ và ‘‘Phát triển kinh tế-xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà giữa môi trường nhân tạo với môi tr ường thiên nhiên, giữ gìn đưa dạng sinh học’‘. Phát triển bền vững cũng được nh ấn m ạnh trong Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và giảm nghèo của Chính ph ủ. Trong những năm gần đây, thông qua hoạt động lập pháp, Qu ốc h ội đã t ạo l ập được khung pháp lý cho sự phát triển bền vững và toàn di ện c ủa đ ất n ước. Có thể thấy Hiến pháp và các văn bản pháp luật thiết lập nh ững ch ế đ ịnh quan trọng nhất, định hướng cho sự phát triển của Nhà n ước, điều chỉnh mọi lĩnh vực của đời sống chính trị, kinh tế và xã hội, đảm bảo sự thống nhất gi ữa tăng trưởng kinh tế, ổn định, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường. B- Hệ thống pháp luật Việt Nam với chiến lược phát triển bền vững Trong những năm qua, công tác xây dựng pháp luật c ủa Vi ệt Nam đã t ừng b ước được củng cố và tăng cường nhằm tạo lập một khung pháp lý cơ b ản ph ục v ụ cho sự phát triển bền vững của đất nước. Trong đó, pháp luật về phát triển kinh tế, về môi trường, về xoá đói giảm nghèo và về vấn đề giới được coi là nh ững lĩnh vực ưu tiên nhất làm cơ sở để thực hiện các mục tiêu và chiến lược phát triển. 1. Về phát triển kinh tế 1.1 Chính sách phát triển kinh tế của Việt Nam d ựa trên nguyên lý phát tri ển bền vững Sự nghiệp đổi mới kinh tế của Việt Nam được khởi x ướng từ năm 1986; với việc kiên trì thực hiện các chính sách chuyển đổi từ một nền kinh t ế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trường định hướng xã h ội ch ủ nghĩa. Nh ững tiền đề có lợi do thời đại mới mang lại, những tiềm năng của một dân t ộc có truyền thống cần cù, thông minh, đã đượcvận dụng một cách đầy đ ủ cho m ục tiêu đó. Một hệ thống thể chế, chính sách tạo hành lang pháp lý cho công cu ộc đổi mới được ban hành để đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Mặc dù tình hình kinh tế-xã hội trên thế giới và trong khu v ực có nh ững di ễn biến theo chiều hướng xấu đi trong giai đoạn 1998-2000, đặc biệt cuộc khủng hoảng kinh tế ở Đông Nam á trong mấy năm qua cũng có nh ững ảnh h ưởởng lớn, song kinh tế Việt Nam vẫn có mức tăng trưởng khá, đạt t ừ 6,9% năm 1999 đến 7% năm 2001 và có xu hướng tăng nhanh trong năm 2002. Nh ư v ậy, liên tục trong 10 năm qua, Việt Nam thuộc vào nước có nền kinh tế tăng trưởng nhanh trên thế giới. Cũng trong 10 năm qua, cơ cấ ...

Tài liệu được xem nhiều: