Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC 22000
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 539.36 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sẽ giới thiệu tổng quan, phạm vi, lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn, tình hình công nhận trên toàn thế giới. Đồng thời bài viết sẽ trình bày những khó khăn và đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên con đường hội nhập với quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC 22000Kỷ yếu hội thảo khoa học – Phân ban Công nghệ thực phẩm HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN FSSC 22000 Trần Thị Mỹ Dung1, Ngô Duy Anh Triết1,*1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh *Email: trietnda@cntp.edu.vn Đến tòa soạn: 15/06/2017; Chấp nhận đăng: 04/07/2017 TÓM TẮT Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với quốc tế.Điều này đồng nghĩa ViệtNam đã bước vào một sân chơi lớn mang tính toàn cầu và phải đối mặt với những cơ hội vàthách thức từ các luật định, công ước, hiệp ước của các tổ chức quốc tế đặt ra. Hơn thế nữa,người tiêu dùng và nhà bán lẻ ngày càng yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, đặc biệt làvấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Để đáp ứng được yêu cầu này, các doanh nghiệp Việt Namphải chứng minh khả năng áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế được công nhận. Trong những nămgần đây, bên cạnh các tiêu chuẩn đã được tổ chức Sáng kiến An Toàn Thực Phẩm Toàn Cầu(GFSI) công nhận như BRC, IFS, SQF thì FSSC 22000 là một tiêu chuẩn mới, đang được cácdoanh nghiệp trên toàn thế giới áp dụng phổ biến. FSSC 22000 giúp doanh nghiệp phát triển bềnvững, giảm thiểu tối đa các rủi ro trong sản xuất thực phẩm đồng thời giúp sản phẩm có thể đạtđược sự tin cậy của các khách hàng trên toàn thế giới. Để độc giả có thêm các thông tin về FSSC 22000, bài viết sẽ giới thiệu tổng quan, phạm vi,lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn, tình hình công nhận trên toàn thế giới. Đồng thời bài viết sẽ trìnhbày những khó khăn và đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên con đườnghội nhập với quốc tế.Từ khóa: BRC, FSSC 22000, IFS, SQF, PAS 220. 1. GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN FSSC 22000 FSSC 22000 (Food Safety System Certification 22000) là một cơ chế chứng nhận của Hiệphội Chứng nhận An toàn Thực phẩm đối với các đơn vị sản xuất thực phẩm, dựa trên sự kết hợpcác yêu cầu của hai chứng chỉ ISO 22000 và PAS 220. Tiêu chuẩn FSSC 22000 được tất cả cáctổ chức quốc tế công nhận và được xem là tiêu chuẩn ngang cấp và có thể thay thế cho các tiêuchuẩn được công nhận trước đây bởi GFSI như BRC, IFS, SQF[1].Hệ thống quản lý an toànthực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC 22000 cung cấp một khuôn khổ để quản lý hiệu quả việc sảnxuất thực phẩm an toàn và chất lượng. Việc đạt được chứng nhận FSSC 22000 chứng minhdoanh nghiệp sở hửu một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm hiệu quả và mạnh mẽ,đáp ứng yêucầu của các nhà quản lý, khách hàng kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng[2]. 180 Trần Thị Mỹ Dung, Ngô Duy Anh Triết1.1. Sự hình thànhtiêu chuẩnFSSC 22000 FSSC 22000 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý an toàn thực phẩm được ban hành vàongày 15 tháng 05 năm 2009[3]và hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới đã đạtđược chứng chỉ FSSC 22000. Quá trình hình thành tiêu chuẩn FSSC 22000 [2, 4]: Năm 1938, Good Manufacturing Practices (GMPs) được thực thi bởi Cục Quản lý Thựcphẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) theo yêu cầu của luật thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩmnăm 1938. GMP quy định về các chương trình tiên quyết để đảm bảo sản xuất ra thực phẩm antoàn và là cơ sở để hình thành tiêu chuẩn PAS 220 sau này. Năm 1960, các nguyên tắc HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) bắt đầuđược áp dụng đối với công tác sản xuất thực phẩm. HACCP là nội dung bắt buộc phải có khithực hiện xây dựng bất kỳ một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Năm 2000, tổ chức GFSI (Global Food Safety Initiative) được thành lập bởi các nhà bánlẻ hàng đầu và các công ty thực phẩm. Mục tiêu chính của GFSI là làm hài hòa chứng nhận antoàn thực phẩm, bảo vệ niềm tin người tiêu dùng và do đó làm giảm nhu cầu đánh giá các nhàcung cấp. Năm 2004, Tổ chức Chứng nhận An toàn Thực phẩm (SCV), chủ sở hữu của HACCPHà Lan, được thành lập. Năm 2005, ISO 22000: 2005 được ban hành nhưng không được công nhận bởi tổ chứcGFSI bởi vì thiếu các chương trình tiên quyết và quyền sở hữu hợp pháp tiêu chuẩn chứng nhận. Năm 2008, PAS 220 được ban hành nhằm thiết lập đầy đủ các chương trình tiên quyếtcho ISO 22000: 2005. Năm 2009, FSSC 22000 được ban hành, là sự kết hợp của ISO 22000: 2005 và PAS220: 2008 (ISO/TS 22002-1). Tháng 5 năm 2009, nội dung của tiêu chuẩn FSSC 22000 được chấp thuận bởi tổ chứcGFSI. Tháng 2 năm 2010, FSSC 22000 được hoàn toàn công nhận bởi tổ chức GFSI. Năm 2012, FSSC 22000 bổ sung thêm phạm vi mới cho các nhà sản xuất vật liệu bao bìthực phẩm. Năm 2013, FSSC 22000 đạt mốc 5.000 chứng chỉ được cấp trên toàn thế giới. Năm 2014, FSSC 22000 bổ sung thêm phạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC 22000Kỷ yếu hội thảo khoa học – Phân ban Công nghệ thực phẩm HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN FSSC 22000 Trần Thị Mỹ Dung1, Ngô Duy Anh Triết1,*1 Khoa Công nghệ thực phẩm, Trường Đại học Công nghiệp thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh *Email: trietnda@cntp.edu.vn Đến tòa soạn: 15/06/2017; Chấp nhận đăng: 04/07/2017 TÓM TẮT Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập với quốc tế.Điều này đồng nghĩa ViệtNam đã bước vào một sân chơi lớn mang tính toàn cầu và phải đối mặt với những cơ hội vàthách thức từ các luật định, công ước, hiệp ước của các tổ chức quốc tế đặt ra. Hơn thế nữa,người tiêu dùng và nhà bán lẻ ngày càng yêu cầu cao hơn về chất lượng sản phẩm, đặc biệt làvấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm. Để đáp ứng được yêu cầu này, các doanh nghiệp Việt Namphải chứng minh khả năng áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế được công nhận. Trong những nămgần đây, bên cạnh các tiêu chuẩn đã được tổ chức Sáng kiến An Toàn Thực Phẩm Toàn Cầu(GFSI) công nhận như BRC, IFS, SQF thì FSSC 22000 là một tiêu chuẩn mới, đang được cácdoanh nghiệp trên toàn thế giới áp dụng phổ biến. FSSC 22000 giúp doanh nghiệp phát triển bềnvững, giảm thiểu tối đa các rủi ro trong sản xuất thực phẩm đồng thời giúp sản phẩm có thể đạtđược sự tin cậy của các khách hàng trên toàn thế giới. Để độc giả có thêm các thông tin về FSSC 22000, bài viết sẽ giới thiệu tổng quan, phạm vi,lợi ích khi áp dụng tiêu chuẩn, tình hình công nhận trên toàn thế giới. Đồng thời bài viết sẽ trìnhbày những khó khăn và đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp Việt Nam phát triển trên con đườnghội nhập với quốc tế.Từ khóa: BRC, FSSC 22000, IFS, SQF, PAS 220. 1. GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN FSSC 22000 FSSC 22000 (Food Safety System Certification 22000) là một cơ chế chứng nhận của Hiệphội Chứng nhận An toàn Thực phẩm đối với các đơn vị sản xuất thực phẩm, dựa trên sự kết hợpcác yêu cầu của hai chứng chỉ ISO 22000 và PAS 220. Tiêu chuẩn FSSC 22000 được tất cả cáctổ chức quốc tế công nhận và được xem là tiêu chuẩn ngang cấp và có thể thay thế cho các tiêuchuẩn được công nhận trước đây bởi GFSI như BRC, IFS, SQF[1].Hệ thống quản lý an toànthực phẩm theo tiêu chuẩn FSSC 22000 cung cấp một khuôn khổ để quản lý hiệu quả việc sảnxuất thực phẩm an toàn và chất lượng. Việc đạt được chứng nhận FSSC 22000 chứng minhdoanh nghiệp sở hửu một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm hiệu quả và mạnh mẽ,đáp ứng yêucầu của các nhà quản lý, khách hàng kinh doanh thực phẩm và người tiêu dùng[2]. 180 Trần Thị Mỹ Dung, Ngô Duy Anh Triết1.1. Sự hình thànhtiêu chuẩnFSSC 22000 FSSC 22000 là một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý an toàn thực phẩm được ban hành vàongày 15 tháng 05 năm 2009[3]và hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp trên toàn thế giới đã đạtđược chứng chỉ FSSC 22000. Quá trình hình thành tiêu chuẩn FSSC 22000 [2, 4]: Năm 1938, Good Manufacturing Practices (GMPs) được thực thi bởi Cục Quản lý Thựcphẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) theo yêu cầu của luật thực phẩm, dược phẩm và mỹ phẩmnăm 1938. GMP quy định về các chương trình tiên quyết để đảm bảo sản xuất ra thực phẩm antoàn và là cơ sở để hình thành tiêu chuẩn PAS 220 sau này. Năm 1960, các nguyên tắc HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) bắt đầuđược áp dụng đối với công tác sản xuất thực phẩm. HACCP là nội dung bắt buộc phải có khithực hiện xây dựng bất kỳ một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. Năm 2000, tổ chức GFSI (Global Food Safety Initiative) được thành lập bởi các nhà bánlẻ hàng đầu và các công ty thực phẩm. Mục tiêu chính của GFSI là làm hài hòa chứng nhận antoàn thực phẩm, bảo vệ niềm tin người tiêu dùng và do đó làm giảm nhu cầu đánh giá các nhàcung cấp. Năm 2004, Tổ chức Chứng nhận An toàn Thực phẩm (SCV), chủ sở hữu của HACCPHà Lan, được thành lập. Năm 2005, ISO 22000: 2005 được ban hành nhưng không được công nhận bởi tổ chứcGFSI bởi vì thiếu các chương trình tiên quyết và quyền sở hữu hợp pháp tiêu chuẩn chứng nhận. Năm 2008, PAS 220 được ban hành nhằm thiết lập đầy đủ các chương trình tiên quyếtcho ISO 22000: 2005. Năm 2009, FSSC 22000 được ban hành, là sự kết hợp của ISO 22000: 2005 và PAS220: 2008 (ISO/TS 22002-1). Tháng 5 năm 2009, nội dung của tiêu chuẩn FSSC 22000 được chấp thuận bởi tổ chứcGFSI. Tháng 2 năm 2010, FSSC 22000 được hoàn toàn công nhận bởi tổ chức GFSI. Năm 2012, FSSC 22000 bổ sung thêm phạm vi mới cho các nhà sản xuất vật liệu bao bìthực phẩm. Năm 2013, FSSC 22000 đạt mốc 5.000 chứng chỉ được cấp trên toàn thế giới. Năm 2014, FSSC 22000 bổ sung thêm phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm Tiêu chuẩn FSSC 22000 Vệ sinh an toàn thực phẩm Chất lượng thực phẩm Thực phẩm an toànGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
229 trang 138 0 0
-
Giáo trình Thương phẩm và an toàn thực phẩm (Nghề: Kỹ thuật chế biến món ăn) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
59 trang 117 6 0 -
Đề tài: Xây dựng hệ thống HACCP cho nhà máy sản xuất bia chai
37 trang 109 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 26: Thực phẩm an toàn (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 102 0 0 -
53 trang 79 2 0
-
Chuyên đề: Kiểm Tra VSTY Sữa Và Các Sản Phẩm Sữa Trong Thực Tế Hiện Nay
51 trang 75 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn kỹ thuật chế biến thịt heo đen xông khói Nam Giang
32 trang 70 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường Mầm non
20 trang 65 0 0 -
Bài giảng Vệ sinh an toàn thực phẩm - Th.S Hà Diệu Linh
45 trang 63 1 0