Hệ thống quản lý môi trường và sản xuất sạch hơn
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 89.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự phát triển của các tiêu chẩn tự nguyện trong quản lý môi trường bắt đầu ở Anh vào năm 1972 với BS 7750. Sau đó, một số nước Châu Âu khác đã hưởng ứng và hiện nay Uỷ ban Kế hoạch kiểm tra và quản lý Kinh tế của cộng đồng Châu Âu (EMAS) đã đạt tới tiêu chuẩn quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống quản lý môi trường và sản xuất sạch hơn Hệ thống quản lý môi trường và sản xuất sạch hơn Ruth Hillary tiêu chuẩn tự nguyện quốc tế có thể là những4. Cáchàng rào thương mại1. Lời giới thiệu:Sự phát triển của các tiêu chẩn tự nguyện trong quản lý môi trường bắt đầu ở Anh vàonăm 1972 với BS 7750. Sau đó, một số nước Châu Âu khác đã hưởng ứng và hiện nay Uỷban Kế hoạch kiểm tra và quản lý Kinh tế của cộng đồng Châu Âu (EMAS) đã đạt tới tiêuchuẩn quốc tế. Trong thời gian vừa qua, Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đã phát triểnmột hệ thống các tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14 000, nhằm mục tiêu cải thiệncông tác môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại. Bằng cách cung cấp một tiêuchuản quốc tế cho hệ thống quản lý môi trường (ISO 14 001), ISO phấn đấu đạt tới sự hàihòa giữa các tiêu chuẩn của quốc gia và của khu vực.Khó khăn trong việc đặt ra một tiêu chuẩncho toàn thế giới là tiêu chuẩn này phải áp dụngđược cho các quốc gia với trình độ phát triển kinh tế và quản lý môi trường khác nhau. Donhững khác biệt kinh tế và quản lý môi trường, đặc biệt là giữa các nước phát triển và cácnước đang phát triển, các tiêu chuẩn này có thể dẫn đến tình trạng các nước công nghiệptiến bộ áp đặt những yêu cầu và hệ thống quản lý của mình cho các nước đang phát triển.Cũng không rõ ngành công nghiệp ở các nước phát triển có chấp nhận hệ thống quản lýmôi trường (EMS) trên quy mô lớn hay không và những chính sách này sẽ hạn chế hay tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của họ.Một cuộc điều tra gần đây do Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tiến hànhtrong số các chuyên gia tham gia đặt tiêu chuẩn ISO 14000 cho thấy, họ cũng không chắcchắn các tiêu chuẩn này có tạo ra hàng rào thương mại phi thuế quan hay không?Một trong những ý kiến bất đồng chủ yếu với ISO 14001 là việc tự giác đăng ký tiêuchuẩn. Vì là một kế hoạch tự giác nên tiêu chuẩn ISO 14 001 không thể tạo ra một hàngrào thương mại chính thức như theo định nghĩa của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)về các hàng rào chuyên môn của hiệp định thương mại (TBT). Tuy nhiên, ảnh hưởng củaISO 14001 đối với thương mại của các nước đang phát triển sẽ phụ thuộc vào mức độđiều chỉnh của các tiêu chuẩn đó đối với doanh nghiệp. Việc triển khai rộng rãi các tiêuchuẩn ISO 9000 đã chứng tỏ rằng, mặc dù việc thực hiện các tiêu chuẩn này là tự nguyệnnhưng đã trở thành yêu cầu của các tổ chức trên toàn thế giới. Người ta cũng đang trôngđợi ISO 14001 cũng được như vậy. Hiện nay, chính phủ các nước công nghiệp đang xemxét vai trò của tiêu chuẩn này trong hệ thống quản lý của họ.Trong phạm vi cộng đồng Châu Âu, chứng chỉ ISO 14001 có thể đáp ứng yêu cầu củaEMAS về hệ thống quản lý môi trường (EMS).Như đã thảo luận ở Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại (UNCTAD) (xem UNCTAD1995) và hội nghị của tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) (xem Lukenet al - ISO /CASCO 1995), ISO 14001 có thể có cả tác động tích cực và tác động tiêu cựcđối với thưong mại. Yêu cầu về chứng chỉ ISO 14001, cho dù là do chính quyền hay do thịtrường đưa ra, đều có thể gây khó khăn cho các nhà sản xuất ở các nước đang phát triểnbởi vì dù sao việc giành được chứng chỉ cũng là rất khó đối với họ. Những nhà sản xuấtnày có thể bị mất một phần khả năng cạnh tranh hoặc thậm chí mất thị trường tiêu thụ.Mặt khác, với những công ty đã được cấp chứng chỉ ở các nước đang phát triển, ISO14001 có thể có những ảnh hưởng tích cực. Trong những phần dưới đây, chúng tôi sẽ phântích khả năng tạo hàng rào thương mại phi thuế quan của ISO 14001 cũng như việc liệucác doanh nghiệp ở các nước đang phát triển có đang đối mặt với những khó khăn đặc biệttrong việc giành chứng chỉ EMS hay không và làm thế nào để giải toả bớt những vấn đềđó.Những tác động tích cực đến thương mạiNếu ISO thành công trong việc thống nhất giữa các tiêu chuẩn EMS của khu vực và củaquốc gia, người được lợi có thể là những nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển. Việctiếp nhận những thông tin về một tiêu chuẩn quốc tế sẽ dễ dàng hơn việc tìm hiểu vềmột số tiêu chuẩn riêng lẻ của các quốc gia khác nhau.Một tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp tránh được những yêu cầu trái ngược nhau, giảm chi phícho thanh tra đa phương và giảm những phiền phức cho các công ty của các nước đangphát triển khi thực hiện những yêu cầu của các cơ quan cấp chứng chỉ ở các nước nhậpkhẩu khác nhau.Không giống như hệ thống của Anh và cộng đồng Châu Âu, ISO 14001 không bao gồmyếu tố thực hiện. Ðiều này có thể có ảnh hưởng tích cực đối với thương mại của cácnước đang phát triển, nếu không kể đến những nhược điểm khác của hệ thống ISO 14001.Nếu một công ty được phép đặt ra những mục tiêu công tác môi trường của riêng mình,trên cơ sở một hệ thống quản lý quốc gia thì công ty đó có thể dễ dàng được cấp chứngchỉ hơn.Chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống quản lý môi trường và sản xuất sạch hơn Hệ thống quản lý môi trường và sản xuất sạch hơn Ruth Hillary tiêu chuẩn tự nguyện quốc tế có thể là những4. Cáchàng rào thương mại1. Lời giới thiệu:Sự phát triển của các tiêu chẩn tự nguyện trong quản lý môi trường bắt đầu ở Anh vàonăm 1972 với BS 7750. Sau đó, một số nước Châu Âu khác đã hưởng ứng và hiện nay Uỷban Kế hoạch kiểm tra và quản lý Kinh tế của cộng đồng Châu Âu (EMAS) đã đạt tới tiêuchuẩn quốc tế. Trong thời gian vừa qua, Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) đã phát triểnmột hệ thống các tiêu chuẩn quản lý môi trường ISO 14 000, nhằm mục tiêu cải thiệncông tác môi trường trong ngành công nghiệp và thương mại. Bằng cách cung cấp một tiêuchuản quốc tế cho hệ thống quản lý môi trường (ISO 14 001), ISO phấn đấu đạt tới sự hàihòa giữa các tiêu chuẩn của quốc gia và của khu vực.Khó khăn trong việc đặt ra một tiêu chuẩncho toàn thế giới là tiêu chuẩn này phải áp dụngđược cho các quốc gia với trình độ phát triển kinh tế và quản lý môi trường khác nhau. Donhững khác biệt kinh tế và quản lý môi trường, đặc biệt là giữa các nước phát triển và cácnước đang phát triển, các tiêu chuẩn này có thể dẫn đến tình trạng các nước công nghiệptiến bộ áp đặt những yêu cầu và hệ thống quản lý của mình cho các nước đang phát triển.Cũng không rõ ngành công nghiệp ở các nước phát triển có chấp nhận hệ thống quản lýmôi trường (EMS) trên quy mô lớn hay không và những chính sách này sẽ hạn chế hay tạođiều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu của họ.Một cuộc điều tra gần đây do Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) tiến hànhtrong số các chuyên gia tham gia đặt tiêu chuẩn ISO 14000 cho thấy, họ cũng không chắcchắn các tiêu chuẩn này có tạo ra hàng rào thương mại phi thuế quan hay không?Một trong những ý kiến bất đồng chủ yếu với ISO 14001 là việc tự giác đăng ký tiêuchuẩn. Vì là một kế hoạch tự giác nên tiêu chuẩn ISO 14 001 không thể tạo ra một hàngrào thương mại chính thức như theo định nghĩa của Tổ chức thương mại Thế giới (WTO)về các hàng rào chuyên môn của hiệp định thương mại (TBT). Tuy nhiên, ảnh hưởng củaISO 14001 đối với thương mại của các nước đang phát triển sẽ phụ thuộc vào mức độđiều chỉnh của các tiêu chuẩn đó đối với doanh nghiệp. Việc triển khai rộng rãi các tiêuchuẩn ISO 9000 đã chứng tỏ rằng, mặc dù việc thực hiện các tiêu chuẩn này là tự nguyệnnhưng đã trở thành yêu cầu của các tổ chức trên toàn thế giới. Người ta cũng đang trôngđợi ISO 14001 cũng được như vậy. Hiện nay, chính phủ các nước công nghiệp đang xemxét vai trò của tiêu chuẩn này trong hệ thống quản lý của họ.Trong phạm vi cộng đồng Châu Âu, chứng chỉ ISO 14001 có thể đáp ứng yêu cầu củaEMAS về hệ thống quản lý môi trường (EMS).Như đã thảo luận ở Hội nghị Liên hiệp quốc về thương mại (UNCTAD) (xem UNCTAD1995) và hội nghị của tổ chức phát triển công nghiệp Liên hiệp quốc (UNIDO) (xem Lukenet al - ISO /CASCO 1995), ISO 14001 có thể có cả tác động tích cực và tác động tiêu cựcđối với thưong mại. Yêu cầu về chứng chỉ ISO 14001, cho dù là do chính quyền hay do thịtrường đưa ra, đều có thể gây khó khăn cho các nhà sản xuất ở các nước đang phát triểnbởi vì dù sao việc giành được chứng chỉ cũng là rất khó đối với họ. Những nhà sản xuấtnày có thể bị mất một phần khả năng cạnh tranh hoặc thậm chí mất thị trường tiêu thụ.Mặt khác, với những công ty đã được cấp chứng chỉ ở các nước đang phát triển, ISO14001 có thể có những ảnh hưởng tích cực. Trong những phần dưới đây, chúng tôi sẽ phântích khả năng tạo hàng rào thương mại phi thuế quan của ISO 14001 cũng như việc liệucác doanh nghiệp ở các nước đang phát triển có đang đối mặt với những khó khăn đặc biệttrong việc giành chứng chỉ EMS hay không và làm thế nào để giải toả bớt những vấn đềđó.Những tác động tích cực đến thương mạiNếu ISO thành công trong việc thống nhất giữa các tiêu chuẩn EMS của khu vực và củaquốc gia, người được lợi có thể là những nhà xuất khẩu ở các nước đang phát triển. Việctiếp nhận những thông tin về một tiêu chuẩn quốc tế sẽ dễ dàng hơn việc tìm hiểu vềmột số tiêu chuẩn riêng lẻ của các quốc gia khác nhau.Một tiêu chuẩn quốc tế sẽ giúp tránh được những yêu cầu trái ngược nhau, giảm chi phícho thanh tra đa phương và giảm những phiền phức cho các công ty của các nước đangphát triển khi thực hiện những yêu cầu của các cơ quan cấp chứng chỉ ở các nước nhậpkhẩu khác nhau.Không giống như hệ thống của Anh và cộng đồng Châu Âu, ISO 14001 không bao gồmyếu tố thực hiện. Ðiều này có thể có ảnh hưởng tích cực đối với thương mại của cácnước đang phát triển, nếu không kể đến những nhược điểm khác của hệ thống ISO 14001.Nếu một công ty được phép đặt ra những mục tiêu công tác môi trường của riêng mình,trên cơ sở một hệ thống quản lý quốc gia thì công ty đó có thể dễ dàng được cấp chứngchỉ hơn.Chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường của ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Mẫu Bản cam kết đã học an toàn lao động
2 trang 436 6 0 -
14 trang 212 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: May thời trang - Trung cấp) - Trường CĐ nghề Kỹ thuật Công nghệ
58 trang 179 4 0 -
130 trang 143 0 0
-
8 trang 141 0 0
-
Giáo trình An toàn lao động (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
44 trang 130 0 0 -
34 trang 106 0 0
-
14 trang 99 0 0
-
Mẫu Biên bản huấn luyện an toàn lao động
3 trang 85 5 0 -
Tiểu luận triết học Tính tất yếu của quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
13 trang 79 0 0