Hệ thống sạc động hiệu suất cao cho ô tô điện
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.84 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu trong đề xuất này xoay quanh việc thiết kế hệ thống sạc động hiệu suất cao cho ô tô điện. Đề tài nghiên cứu cấu trúc 3 cuộn truyền 1 cuộn nhận với mạch bù LCC hai phía để nâng cao hiệu suất truyền và đề xuất cấu trúc điều khiển bám trở kháng tối ưu phía nhận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống sạc động hiệu suất cao cho ô tô điện CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION NINE SESSION 9 Phòng: Orchid | Chủ tọa: Đinh Thành Việt, Hoàng Đức Chính HỆ THỐNG SẠC ĐỘNG HIỆU SUẤT CAO CHO Ô TÔ ĐIỆN *Nguyễn Xuân Khải, Nguyễn Tuấn An, Lê Văn Hiếu, TS. Nguyễn Kiên Trung Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội *Tác giả liên hệ chính: khai.nx173970@sis.hust.edu.vn TÓM TẮT Ô tô điện được khuyến cáo sử dụng với 1 cuộn nhận với mạch bù LCC hai phía nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, một số nhược để nâng cao hiệu suất truyền và đề xuất điểm mà xe điện gặp phải như: sạc pin cấu trúc điều khiển bám trở kháng tối lâu, quãng đường đi ngắn, giá thành pin ưu phía nhận. Hệ thống được thiết kế có cao...đang hạn chế sự phổ biến của ô công suất định mức 1.5 kW, hoạt động ở tô điện. Nghiên cứu trong đề xuất này tần số 85 kHz. Tính khả thi của đề xuất xoay quanh việc thiết kế hệ thống sạc được kiểm chứng trên phần mềm mô động hiệu suất cao cho ô tô điện. Đề phỏng PSIM, với hiệu suất của hệ thống tài nghiên cứu cấu trúc 3 cuộn truyền thu được đạt 95.3%. Từ khóa: sạc không dây động, nâng cao hiệu suất, mạch bù LCC hai phía, điều khiển trở kháng, bám tải tối ưu. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vấn đề cấp thiết được quan tâm nhiên, hiện nay ô tô điện phải đối mặt với trên toàn cầu là sự ô nhiễm môi trường nhiều thách thức lớn, như thời gian sạc đang ngày càng nghiêm trọng và nguồn lâu, giá thành pin cao và quãng đường di nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt bởi chuyển trong một lần sạc ngắn. Để khắc sự khai thác và sử dụng quá mức của con phục nhược điểm này, đề xuất được đưa ra người. Một trong những giải pháp cho vấn ở đây là sử dụng hệ thống sạc không dây. đề này là sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế cho năng lượng hóa thạch và chuyển sang sử dụng các thiết bị tương thích, ô tô điện là một trong số đó. Ô tô điện có ưu điểm như: thân thiện với môi trường, sử dụng nguồn năng lượng H 1. Cấu trúc chung hệ thống sạc không dây sạch, tiếng ồn nhỏ khi di chuyển,… Tuy cho xe điện DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 169 CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION NINE Hệ thống sạc điện có dây có ưu điểm là hiệu hơn thì cần phải có một dung lượng ác quy suất sạc cao, sạc nhanh, tuy nhiên còn tồn lớn, do đó giá thành xe sẽ tăng theo. Hệ tại một số hạn chế như không thuận tiện thống sạc động là hệ thống mà các bộ sạc cho người dùng, độ an toàn chưa cao. Ở được bố trí trên đường, do đó quãng đường những nơi công cộng, bộ sạc có dây thường di chuyển được xa hơn, và xe cũng chỉ cần hay bị hỏng hóc ở đầu sạc và cáp sạc gây một dung lượng pin nhỏ, nhờ vậy tiết kiệm rò rỉ điện, dẫn tới nguy hiểm cho người sử được chi phí, giảm giá thành. dụng đặc biệt trong trường hợp môi trường Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm ẩm ướt. Hệ thống sạc không dây có thể khắc khắc phục nhược điểm của hệ thống sạc phục nhược điểm của sạc có dây, ứng dụng động là hiệu suất chưa cao. Nhằm nâng nguyên lí cảm ứng điện từ gồm cuộn truyền cao hiệu suất của hệ thống, nghiên cứu đề và cuộn nhận nên an toàn và thuận tiện. Hệ xuất sử dụng cấu trúc mạng bù LCC hai phía thống sạc không dây được chia làm hai loại: kết hợp với cấu trúc 3 cuộn truyền 1 cuộn Sạc không dây tĩnh và Sạc không dây. nhận và phương pháp điều khiển bám tải Hệ thống sạc không dây tĩnh có ưu điểm là tối ưu thông qua phương pháp ước lượng thuận tiện, hiệu suất truyền cao, tuy nhiên hệ số kết nối giữa hai cuộn dây. Kết quả mô tồn tại nhược điểm: Quãng đường di chuyển phỏng cho thấy hệ thống có thể đạt được trên một lần sạc không được cao. Muốn thời hiệu suất cao nhất là 95.3% trong nhiều điều gian di chuyển trong một lần sạc được cao kiện khác nhau của tải. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để tăng được hiệu suất của truyền năng 2.1 Thiết kế cuộn dây và mạch bù lượng điều kiện cần là phải sử dụng nguồn Trong nghiên cứu này, hệ thống sử dụng cấu xoay chiều có tần số lớn khoảng 100 kHz. Có trúc cuộn dây theo phương pháp chia đoạn, hai vấn đề làm hạn chế hiệu suất truyền của mỗi module gồm có 3 cuộn truyền (H2.) được hệ thống. đặt sát nhau sử dụng chung một bộ biến đổi. Ưu điểm của bộ truyền kiểu đoạn là chúng có thể được điều khiển linh hoạt bật/tắt ứng với vị trí mà cuộn nhận di chuyển qua, khiến từ trường rò rỉ thấp hơn, nâng cao hiệu suất; có thể dễ dàng điều chỉnh tổng chiều dài của bộ H2. Cấu trúc của hệ thống truyền và giảm điện áp đặt trên tụ bù. ba cuộn truyền một cuộn nhận 170 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION NINE Thứ nhất, chuyển mạch cứng gây ra tổn thất trên van lớn. Thứ hai, khi tần số càng lớn thì trở kháng của các giá trị điện cảm Với cấu trúc mạch bù LCC hai phía có rò càng lớn làm cho không thể truyền được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống sạc động hiệu suất cao cho ô tô điện CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION NINE SESSION 9 Phòng: Orchid | Chủ tọa: Đinh Thành Việt, Hoàng Đức Chính HỆ THỐNG SẠC ĐỘNG HIỆU SUẤT CAO CHO Ô TÔ ĐIỆN *Nguyễn Xuân Khải, Nguyễn Tuấn An, Lê Văn Hiếu, TS. Nguyễn Kiên Trung Nhóm sinh viên ngành Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội *Tác giả liên hệ chính: khai.nx173970@sis.hust.edu.vn TÓM TẮT Ô tô điện được khuyến cáo sử dụng với 1 cuộn nhận với mạch bù LCC hai phía nhiều ưu điểm. Tuy nhiên, một số nhược để nâng cao hiệu suất truyền và đề xuất điểm mà xe điện gặp phải như: sạc pin cấu trúc điều khiển bám trở kháng tối lâu, quãng đường đi ngắn, giá thành pin ưu phía nhận. Hệ thống được thiết kế có cao...đang hạn chế sự phổ biến của ô công suất định mức 1.5 kW, hoạt động ở tô điện. Nghiên cứu trong đề xuất này tần số 85 kHz. Tính khả thi của đề xuất xoay quanh việc thiết kế hệ thống sạc được kiểm chứng trên phần mềm mô động hiệu suất cao cho ô tô điện. Đề phỏng PSIM, với hiệu suất của hệ thống tài nghiên cứu cấu trúc 3 cuộn truyền thu được đạt 95.3%. Từ khóa: sạc không dây động, nâng cao hiệu suất, mạch bù LCC hai phía, điều khiển trở kháng, bám tải tối ưu. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, vấn đề cấp thiết được quan tâm nhiên, hiện nay ô tô điện phải đối mặt với trên toàn cầu là sự ô nhiễm môi trường nhiều thách thức lớn, như thời gian sạc đang ngày càng nghiêm trọng và nguồn lâu, giá thành pin cao và quãng đường di nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt bởi chuyển trong một lần sạc ngắn. Để khắc sự khai thác và sử dụng quá mức của con phục nhược điểm này, đề xuất được đưa ra người. Một trong những giải pháp cho vấn ở đây là sử dụng hệ thống sạc không dây. đề này là sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo để thay thế cho năng lượng hóa thạch và chuyển sang sử dụng các thiết bị tương thích, ô tô điện là một trong số đó. Ô tô điện có ưu điểm như: thân thiện với môi trường, sử dụng nguồn năng lượng H 1. Cấu trúc chung hệ thống sạc không dây sạch, tiếng ồn nhỏ khi di chuyển,… Tuy cho xe điện DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO | 169 CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION NINE Hệ thống sạc điện có dây có ưu điểm là hiệu hơn thì cần phải có một dung lượng ác quy suất sạc cao, sạc nhanh, tuy nhiên còn tồn lớn, do đó giá thành xe sẽ tăng theo. Hệ tại một số hạn chế như không thuận tiện thống sạc động là hệ thống mà các bộ sạc cho người dùng, độ an toàn chưa cao. Ở được bố trí trên đường, do đó quãng đường những nơi công cộng, bộ sạc có dây thường di chuyển được xa hơn, và xe cũng chỉ cần hay bị hỏng hóc ở đầu sạc và cáp sạc gây một dung lượng pin nhỏ, nhờ vậy tiết kiệm rò rỉ điện, dẫn tới nguy hiểm cho người sử được chi phí, giảm giá thành. dụng đặc biệt trong trường hợp môi trường Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm ẩm ướt. Hệ thống sạc không dây có thể khắc khắc phục nhược điểm của hệ thống sạc phục nhược điểm của sạc có dây, ứng dụng động là hiệu suất chưa cao. Nhằm nâng nguyên lí cảm ứng điện từ gồm cuộn truyền cao hiệu suất của hệ thống, nghiên cứu đề và cuộn nhận nên an toàn và thuận tiện. Hệ xuất sử dụng cấu trúc mạng bù LCC hai phía thống sạc không dây được chia làm hai loại: kết hợp với cấu trúc 3 cuộn truyền 1 cuộn Sạc không dây tĩnh và Sạc không dây. nhận và phương pháp điều khiển bám tải Hệ thống sạc không dây tĩnh có ưu điểm là tối ưu thông qua phương pháp ước lượng thuận tiện, hiệu suất truyền cao, tuy nhiên hệ số kết nối giữa hai cuộn dây. Kết quả mô tồn tại nhược điểm: Quãng đường di chuyển phỏng cho thấy hệ thống có thể đạt được trên một lần sạc không được cao. Muốn thời hiệu suất cao nhất là 95.3% trong nhiều điều gian di chuyển trong một lần sạc được cao kiện khác nhau của tải. 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Để tăng được hiệu suất của truyền năng 2.1 Thiết kế cuộn dây và mạch bù lượng điều kiện cần là phải sử dụng nguồn Trong nghiên cứu này, hệ thống sử dụng cấu xoay chiều có tần số lớn khoảng 100 kHz. Có trúc cuộn dây theo phương pháp chia đoạn, hai vấn đề làm hạn chế hiệu suất truyền của mỗi module gồm có 3 cuộn truyền (H2.) được hệ thống. đặt sát nhau sử dụng chung một bộ biến đổi. Ưu điểm của bộ truyền kiểu đoạn là chúng có thể được điều khiển linh hoạt bật/tắt ứng với vị trí mà cuộn nhận di chuyển qua, khiến từ trường rò rỉ thấp hơn, nâng cao hiệu suất; có thể dễ dàng điều chỉnh tổng chiều dài của bộ H2. Cấu trúc của hệ thống truyền và giảm điện áp đặt trên tụ bù. ba cuộn truyền một cuộn nhận 170 | DIỄN ĐÀN SINH VIÊN 2020 - NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CÁC ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - SESSION NINE Thứ nhất, chuyển mạch cứng gây ra tổn thất trên van lớn. Thứ hai, khi tần số càng lớn thì trở kháng của các giá trị điện cảm Với cấu trúc mạch bù LCC hai phía có rò càng lớn làm cho không thể truyền được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sạc không dây động Mạch bù LCC hai phía Điều khiển trở kháng Ô tô điện Năng lượng hóa thạchTài liệu liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 166 0 0 -
63 trang 142 0 0
-
Phân tích và so sánh các loại pin sử dụng cho ô tô điện
6 trang 101 0 0 -
Nghiên cứu, thiết kế bộ hãm tái sinh cho xe điện sử dụng động cơ BLDC
6 trang 41 0 0 -
Ứng dụng năng lượng mặt trời: Phần 1
106 trang 39 0 0 -
Xây dựng mô hình mô phỏng động cơ một chiều không chổi than (BLDC)
3 trang 36 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thuật toán ước lượng SoC cho Modul pin Lithium
64 trang 34 0 0 -
Tự động điều chỉnh điện áp của hệ thống điện mặt trời áp mái nối lưới
4 trang 32 0 0 -
Xác định lượng giảm khí thải cacbon của hệ thống điện từ các dự án điện mặt trời
3 trang 32 0 0 -
Nghiên cứu mô phỏng động lực học ô tô điện
8 trang 28 0 0