HỆ THỐNG TÀU THỦY ( Thạc sĩ. Nguyễn Văn Võ ) - CHƯƠNG 2
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 510.87 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
CÁC YẾU TỐ KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG2.1. ĐƯỜNG ỐNG2.1.1. Khái niệm về đường kính danh nghĩa và áp suất danh nghĩa của đường ống Đường kính danh nghĩa hay còn gọi là đường kính lư lượng qui ước của đường ống là đường kính bên trong của nó, không phụ thuộc vào hình dạng bên ngoài của ống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG TÀU THỦY ( Thạc sĩ. Nguyễn Văn Võ ) - CHƯƠNG 2 Chương 2 CÁC YẾU TỐ KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG 2.1. ĐƯỜNG ỐNG 2.1.1. Khái niệm về đường kính danh nghĩa và áp suất danh nghĩa củađường ống Đường kính danh nghĩa hay còn gọi là đường kính lư lượng qui ước của đườngống là đường kính bên trong của nó, không phụ thuộc vào hình dạng bên ngoài củaống. Ký hiệu: hoặc Dy (cho đường ống chính), dy (cho đường ống nhánh). Đơn vị: mm. Áp suất danh nghĩa của đường ống là áp suất mà đường ống chịu được trong điềukiện khai thác lâu dài tại một nhiệt độ nhất định, của một dòng chất lỏng nhất định dichuyển trong đường ống. Ký hiệu: py. Đơn vị: kG/cm2. 2.1.2. Phân loại đường ống Đường kính ống, chiều dày thành ống và vật liệu chế tạo nó được xác định phụthuộc vào tính chất vật lý, vào nhiệt độ, áp suất và tốc độ của dòng chất lỏng dichuyển trong ống. Vật liệu chế tạo ống thường là thép các bon, thép hợp kim, hợp kim đồng, hợpkim nhôm, nhựa hoặc vải tẩm cao su, v.v.… Đối với đường ống nước, ống thép tráng kẽm được sử dụng rộng rãi do chúng cótính chống gỉ cao hơn thép thông thường. Trên các tàu cánh ngầm, các xuồng hoặctrên các tàu vỏ hợp kim nhôm, để giảm khối lượng, người ta dùng ống hợp kimnhôm. 6 Ống làm bằng vật liệu đồng hoặc hợp kim đồng sử dụng cho các đường ống dẫnfreon đường kính tới 20 mm của hệ thống làm lạnh. Các ống thép lót bên trong bằng polyetylen và ống polyetylen cũng được sử dụngtrong hệ thống. Ống lót polyetylen sử dụng khi nhiệt độ công chất không quá 750C vàáp suất đến 16 kG/cm2, còn ống polyetylen sử dụng khi nhiệt độ công chất không quá500C và áp suất đến 10 kG/cm2. Các ống hợp kim được sử dụng trong hệ thống không khí nén, có lớp ngoài là lớpthép, lớp trong được tráng đồng đỏ. Còn trong một vài hệ thống (ví dụ: hệ thống chấtthải) còn dùng ống thép có bọc lớp bakêlít. Trong đóng tàu, để giảm số lượng kích thước ống, ngoài tiêu chuẩn quốc gia,người ta còn đưa ra các tiêu chuẩn ngành. Điều đó cho phép hạ giá thành khi chế tạo,sửa chữa hệ thống. 2.1.3. Tính toán đường ống Ngoài các tiêu chuẩn qui định kích thước và yêu cầu kỹ thuật đối với ống, còn cócác tiêu chuẩn xác định lưu lượng, áp suất danh nghĩa, áp suất làm việc, áp suất thửcủa ống, thiết bị và các bộ phận nối ống. Khi biết Dy và chiều dày thành ống, người ta chọn theo tiêu chuẩn đường kínhngoài của nó. Khi lựa chọn kích thước ống, sao cho đường kính Dy sai khác vớiđường kính trong ít nhất. Sai khác giữa chúng không quá10%. Chiều dày thành ống xác định từ tính toán sức bền ống, đối với ống kim loại thìchiều dày đó xác định như sau: d H .p c ,mm. (2.1) s 200..[] K pở đây: p - áp suất tính toán, kG/cm2 , nó phụ thuộc vào áp suất làm việc pp trong ống và nó được lấy tương ứng theo Qui phạm, đối với đường ống hút bằng 1,25.pp nhưng không nhỏ hơn 2 kG/cm2, còn đối với ống đẩy bằng pp nhưng không nhỏ 10 kG/cm2. dH - đường kính ngoài của ống, mm. - hệ số bền của mối hàn điện, bằng 0,9 - đối với các ống thép, chế tạo bằng phương pháp điện trở, (đối với ống không có mối hàn = 1). []K - ứng suất kéo cho phép, kG/mm2, lấy đối với ống làm bằng thép các bon khi nhiệt độ công chất đến 3000C bằng 7,6 kG/mm2 (thép CT10) và 9,16 kG/mm2 (thép 20). Đối với ống đồng hoặc hợp kim nhẹ, []K được lấy theo Qui phạm. 7 c - giá trị hiệu chỉnh cho chiều dày tính toán, tính đến sơ suất có hại khi chế tạo ống, được lấy bằng 2 mm cho ống cán nóng và hàn; 1,5 mm - cho ống kéo và cán nguội; 1 mm - cho ống đồng và (0,7 1,4) mm - cho ống hợp kim có lớp bọc lót. Chiều dày thành ống tính theo công thức (1) phải làm tròn đến kích thước lớnhơn gần nhất tương ứng với tiêu chuẩn của ống. Cho phép lấy chiều dày nhỏ hơn gầnnhất, nếu nó khác với giá trị tính toán không quá 3. Chiều dày thành ống tối thiểu của ống polyetylen (tỷ trọng nhỏ) có áp lực cao,xác định theo công thức sau: p T .d H ,cm. (2.2) s min 2. KT p Tở đây: pT - áp suất thử thủy lực, kG /cm2, lấy theo tiêu chuẩn của Qui phạm. KT - ứng suất kiểm tra lấy đối với polyetylen (tỷ trọng nhỏ) bằng 70 kG/cm2. dH - đường kính ngoài của ống, cm. Áp suất danh nghĩa dùng làm chuẩn để chọn áp suất làm việc, mà nó là áp suấtlớn nhất của môi chất chuyển dịch trong ống ở nhiệt độ làm việc thực tế. Áp suất màống phải chịu đựng khi thử gọi là áp suất thử. Áp su ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG TÀU THỦY ( Thạc sĩ. Nguyễn Văn Võ ) - CHƯƠNG 2 Chương 2 CÁC YẾU TỐ KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG 2.1. ĐƯỜNG ỐNG 2.1.1. Khái niệm về đường kính danh nghĩa và áp suất danh nghĩa củađường ống Đường kính danh nghĩa hay còn gọi là đường kính lư lượng qui ước của đườngống là đường kính bên trong của nó, không phụ thuộc vào hình dạng bên ngoài củaống. Ký hiệu: hoặc Dy (cho đường ống chính), dy (cho đường ống nhánh). Đơn vị: mm. Áp suất danh nghĩa của đường ống là áp suất mà đường ống chịu được trong điềukiện khai thác lâu dài tại một nhiệt độ nhất định, của một dòng chất lỏng nhất định dichuyển trong đường ống. Ký hiệu: py. Đơn vị: kG/cm2. 2.1.2. Phân loại đường ống Đường kính ống, chiều dày thành ống và vật liệu chế tạo nó được xác định phụthuộc vào tính chất vật lý, vào nhiệt độ, áp suất và tốc độ của dòng chất lỏng dichuyển trong ống. Vật liệu chế tạo ống thường là thép các bon, thép hợp kim, hợp kim đồng, hợpkim nhôm, nhựa hoặc vải tẩm cao su, v.v.… Đối với đường ống nước, ống thép tráng kẽm được sử dụng rộng rãi do chúng cótính chống gỉ cao hơn thép thông thường. Trên các tàu cánh ngầm, các xuồng hoặctrên các tàu vỏ hợp kim nhôm, để giảm khối lượng, người ta dùng ống hợp kimnhôm. 6 Ống làm bằng vật liệu đồng hoặc hợp kim đồng sử dụng cho các đường ống dẫnfreon đường kính tới 20 mm của hệ thống làm lạnh. Các ống thép lót bên trong bằng polyetylen và ống polyetylen cũng được sử dụngtrong hệ thống. Ống lót polyetylen sử dụng khi nhiệt độ công chất không quá 750C vàáp suất đến 16 kG/cm2, còn ống polyetylen sử dụng khi nhiệt độ công chất không quá500C và áp suất đến 10 kG/cm2. Các ống hợp kim được sử dụng trong hệ thống không khí nén, có lớp ngoài là lớpthép, lớp trong được tráng đồng đỏ. Còn trong một vài hệ thống (ví dụ: hệ thống chấtthải) còn dùng ống thép có bọc lớp bakêlít. Trong đóng tàu, để giảm số lượng kích thước ống, ngoài tiêu chuẩn quốc gia,người ta còn đưa ra các tiêu chuẩn ngành. Điều đó cho phép hạ giá thành khi chế tạo,sửa chữa hệ thống. 2.1.3. Tính toán đường ống Ngoài các tiêu chuẩn qui định kích thước và yêu cầu kỹ thuật đối với ống, còn cócác tiêu chuẩn xác định lưu lượng, áp suất danh nghĩa, áp suất làm việc, áp suất thửcủa ống, thiết bị và các bộ phận nối ống. Khi biết Dy và chiều dày thành ống, người ta chọn theo tiêu chuẩn đường kínhngoài của nó. Khi lựa chọn kích thước ống, sao cho đường kính Dy sai khác vớiđường kính trong ít nhất. Sai khác giữa chúng không quá10%. Chiều dày thành ống xác định từ tính toán sức bền ống, đối với ống kim loại thìchiều dày đó xác định như sau: d H .p c ,mm. (2.1) s 200..[] K pở đây: p - áp suất tính toán, kG/cm2 , nó phụ thuộc vào áp suất làm việc pp trong ống và nó được lấy tương ứng theo Qui phạm, đối với đường ống hút bằng 1,25.pp nhưng không nhỏ hơn 2 kG/cm2, còn đối với ống đẩy bằng pp nhưng không nhỏ 10 kG/cm2. dH - đường kính ngoài của ống, mm. - hệ số bền của mối hàn điện, bằng 0,9 - đối với các ống thép, chế tạo bằng phương pháp điện trở, (đối với ống không có mối hàn = 1). []K - ứng suất kéo cho phép, kG/mm2, lấy đối với ống làm bằng thép các bon khi nhiệt độ công chất đến 3000C bằng 7,6 kG/mm2 (thép CT10) và 9,16 kG/mm2 (thép 20). Đối với ống đồng hoặc hợp kim nhẹ, []K được lấy theo Qui phạm. 7 c - giá trị hiệu chỉnh cho chiều dày tính toán, tính đến sơ suất có hại khi chế tạo ống, được lấy bằng 2 mm cho ống cán nóng và hàn; 1,5 mm - cho ống kéo và cán nguội; 1 mm - cho ống đồng và (0,7 1,4) mm - cho ống hợp kim có lớp bọc lót. Chiều dày thành ống tính theo công thức (1) phải làm tròn đến kích thước lớnhơn gần nhất tương ứng với tiêu chuẩn của ống. Cho phép lấy chiều dày nhỏ hơn gầnnhất, nếu nó khác với giá trị tính toán không quá 3. Chiều dày thành ống tối thiểu của ống polyetylen (tỷ trọng nhỏ) có áp lực cao,xác định theo công thức sau: p T .d H ,cm. (2.2) s min 2. KT p Tở đây: pT - áp suất thử thủy lực, kG /cm2, lấy theo tiêu chuẩn của Qui phạm. KT - ứng suất kiểm tra lấy đối với polyetylen (tỷ trọng nhỏ) bằng 70 kG/cm2. dH - đường kính ngoài của ống, cm. Áp suất danh nghĩa dùng làm chuẩn để chọn áp suất làm việc, mà nó là áp suấtlớn nhất của môi chất chuyển dịch trong ống ở nhiệt độ làm việc thực tế. Áp suất màống phải chịu đựng khi thử gọi là áp suất thử. Áp su ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành đóng tàu tính toán thủy lực kết cấu hệ thống hầm tàu điều hòa không khí hệ thống cứu hỏaGợi ý tài liệu liên quan:
-
141 trang 366 2 0
-
202 trang 331 2 0
-
199 trang 287 4 0
-
Giáo trình Hệ thống điều hòa không khí trên ô tô
72 trang 252 0 0 -
227 trang 238 0 0
-
Giáo trình Khí nén thủy lực (Nghề: Công nghệ kỹ thuật cơ khí) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
153 trang 202 0 0 -
86 trang 176 1 0
-
Hệ thống sưởi - thông gió - điều hòa không khí - Thực hành kỹ thuật điện - điện tử: Phần 1
109 trang 150 0 0 -
77 trang 120 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 109 0 0