Danh mục

HỆ THỐNG TÀU THỦY ( Thạc sĩ. Nguyễn Văn Võ ) - CHƯƠNG 5

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 267.17 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HỆ THỐNG CỨU HỎA5.1. CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP CỨU HỎA TRÊN TÀUNguyên nhân cháy trên các tàu có thể là không cẩn thận và cẩu thả với lửa, hư hỏng đường dây điện, trục trặc hoặc khai thác không đúng thiết bị điện và nhiệt, rơi tia lửa lên các chất cháy và v.v. Song, khoảng một nửa tất cả các trường hợp cháy trên tàu xuất hiện là do không cẩn thận và cẩu thả với lửa. Cần phải nhớ rằng, không có nguyên nhân nào được coi nhẹ đối với lửa và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG TÀU THỦY ( Thạc sĩ. Nguyễn Văn Võ ) - CHƯƠNG 5 Chương 5 HỆ THỐNG CỨU HỎA 5.1. CÁC HỆ THỐNG TÍN HIỆU VÀ CÁC BIỆN PHÁP CỨU HỎA TRÊN TÀU Nguyên nhân cháy trên các tàu có thể là không cẩn thận và cẩu thả với lửa, hưhỏng đường dây điện, trục trặc hoặc khai thác không đúng thiết bị điện và nhiệt, rơitia lửa lên các chất cháy và v.v. Song, khoảng một nửa tất cả các trường hợp cháy trên tàu xuất hiện là do khôngcẩn thận và cẩu thả với lửa. Cần phải nhớ rằng, không có nguyên nhân nào được coi nhẹ đối với lửa và rằng,phòng cháy dễ hơn chữa cháy. Để đấu tranh chống lửa, các con tàu được trang bị các hệ thống cứu hỏa, đượcchia ra làm hai loại: hệ thống tín hiệu và dập tắt đám cháy. Cái đầu phục vụ cho việcthông báo có lửa hoặc nguồn nhiệt, cái thứ hai - để dập tắt nó. 5.1.1. Hệ thống tín hiệu báo cháy Báo kịp thời khi nguy cơ cháy xuất hiện có ý nghĩa rất lớn trong việc đấu tranhvới lửa trên các tàu, vì rằng càng phát hiện nguồn lửa sớm thì càng dễ dập chúng.Nhiệm vụ này thường được thực hiện nhờ các hệ thống tín hiệu báo cháy. Các hệthống này bao gồm hệ thống báo trong và hệ thống báo ngoài. 5.1.1.1. Hệ thống báo trong Hệ thống này dùng để báo cho cán bộ, thuyền viên và hành khách trên tàu biết vềnguy cơ và sự xuất hiện đám cháy trên tàu để thoát thân và cứu hỏa. Chúng đưa tín hiệu đến buồng lái hoặc đến chỗ tín hiệu cháy về đám cháy vừa bắtđầu và vị trí xuất hiện cháy. 47 Thiết bị tín hiệu báo cháy tự động đặc biệt cần thiết ở các buồng mà người ít đến(hầm hàng, kho sơn, v.v.). Theo luật của Đăng kiểm, hệ thống báo cháy tự động phảiđược trang bị ở tất cả các buồng máy trong trường hợp không có trực ca liên tục, vídụ, khi tự động hoá toàn bộ thiết bị động lực. Người ta còn sử dụng cả hệ thống báo cháy không tự động, nhờ nó mà một ngườiphát hiện được đám cháy sẽ thông báo kịp thời đến buồng lái hoặc lên bảng tín hiệu.Rõ ràng rằng, hệ thống báo này có ít tác dụng vì không cho phép phát hiện ra cháyngay từ lúc đầu tiên xuất hiện lửa. Các thông số chứng tỏ về sự xuất hiện cháy là nhiệt độ không khí và sự xuất hiệncủa khói trong khoang, phòng. Do đó người ta thường dùng các bộ cảm biến nhiệt vàcảm biến khói để báo cháy. Khi nhiệt độ trong phòng hoặc mật độ của khói lớn hơngiá trị cho phép, các bộ cảm biến đóng mạch, tự động rung chuông báo cháy. Ngoài ra, hệ thống báo trong còn sử dụng thiết bị điện thoại, còi, truyền thanh,v.v. 5.1.1.2. Hệ thống báo ngoài Hệ thống này dùng để báo cho các tàu hoặc các phương tiện nổi khác biết để đếncứu hỏa. Các tín hiệu được sử dụng là: pháo hiệu, vô tuyến điện thoại, vô tyến điện báo(V.T.Đ, V.H.F). 5.1.2. Các phương pháp dập tắt đám cháy 5.1.2.1. Theo công chất sử dụng Dựa vào loại công chất được sử dụng để dập lửa, các hệ thống được chia thành:dập lửa bằng nước (dập bằng nước, vòi phun nước, phun nước), dập lửa bằng hơi,chữa cháy bằng bọt, chữa cháy bằng các bon níc và khí trơ, bằng chất lỏng hoá học,và v.v. 5.1.2.2. Theo phương pháp dập tắt đám cháy Theo cách dập lửa, các hệ thống có thể được chia ra thành cách dập tắt bề mặt vàthể tích. 48 Phương pháp dập tắt bề mặt là cấp lên bề mặt nguồn lửa chất làm lạnh hoặc ngănkhông cho ô-xy của môi trường lọt vào vùng cháy. Loại này gồm có hệ thống chữacháy bằng nước và bằng bọt. Trong nhóm dập tắt thể tích, có các hệ thống điền đầy thể tích tự do của buồngbằng hơi nước, khí hoặc các bọt rất nhẹ, không duy trì sự cháy. 5.2. HỆ THỐNG DẬP TẮT BẰNG NƯỚC Nhờ có hệ thống dập tắt bằng nước, người ta dập đám cháy bằng các dòng nướcmạnh. Hệ thống này đơn giản, tin cậy và được sử dụng rộng rãi trên các tàu sôngcũng như tàu biển. Các bộ phận cơ bản của nó là: bơm cứu hỏa, đường ống chính vớicác đường ống nhánh, họng (hoặc vòi) cứu hỏa và các ống mềm với các vòi rồng(súng phun). Khi dập lửa, các ống mềm với vòi rồng được nối với họng cứu hỏa. 5.2.1. Các yêu cầu đối với hệ thống cứu hỏa bằng nước. Hệ thống dập tắt bằng nước được dùng để dập lửa trong các hầm hàng của tàuhàng khô, trong buồng máy, phòng ở, các buồng phục vụ và công cộng, trên các phầnmở của boong, sàn, buồng lái và kiến trúc thượng tầng. Ngoài ra, nó có thể được sửdụng để cấp nước tới các thiết bị tạo bọt và hệ thống rửa boong, các buồng, các thiếtbị, v.v. Không nên áp dụng hệ thống dập tắt bằng nước cho cháy dầu hoặc cháy các sảnphẩm dầu mỏ, vì các phần tử của chúng có thể bị bắn tóe ra do dòng nước, điều đótạo khả năng lan rộng đám cháy. Cũng không được dùng các dòng nước mạnh để dậpcác đám cháy điện, sơn và phẩm. Các đường ống hút của các bơm thường được nối với các hộp nước mạn (bể nướccứu hỏa) hoặc van thông biển của buồng máy. Hơn nữa, bơm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: