Form giới thiệuForm nhập số liệuForm kết quả tính toán Form kết quả mô phỏng bằng đồ thịNhận xét:Điều khiển công suất là một vấn đề rất quan trọng đem lại lợi thế tolớn cho hệ thống thông tin di động trong việc nâng cao dung lượng, chất lượng của hệ thống và hạn chế can nhiễu mà không đòi hỏi nâng cấp công nghệ. Kỹ thuật điều khiển công suất theo bước động DSSPC dựa trên tham số tỷ số tín hiệu trên nhiễu giao thoa SIR để điều khiển công suất truyền bằng cách dùng khái niệm ngưỡng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG THÔNG TIN THẾ HỆ 3G - 9 Form giới thiệu Form nhập số liệu Form kết quả tính toán Form kết quả mô phỏng bằng đồ thị Điều khiển công suất là một vấn đề rất quan trọng đem lại lợi thế toNhận xét:lớn cho hệ thống thông tin di động trong việc nâng cao dung lượng, chất lượng củahệ thống và hạn chế can nhiễu mà không đòi h ỏi nâng cấp công nghệ. Kỹ thuật điều khiển công suất theo bước động DSSPC dựa trên tham số tỷ sốtín hiệu trên nhiễu giao thoa SIR để điều khiển công suất truyền bằng cách dùngkhái niệm ngưỡng nhiều mức. Tốc độ điều chỉnh công suất cũng rất nhanh. Do đóphương pháp này có khả năng chi phối linh hoạt sự thay đổi fading của tín hiệutruyền hơn các phương pháp truyền thống. Kỹ thuật điều khiển công suất phân tán DPC không yêu cầu thông tin trạng tháitập trung tất cả các kênh riêng lẻ. Thay vào đó, nó có thể thích nghi các mức côngsuất nhờ sử dụng các phép đo vô tuyến cục bộ, chú ý tới thay đổi chất lượng dịch vụđồng thời giải quyết hiệu ứng tồn tại trong hệ thống tế bào. Tuy nhiên, phương phápnày không xét đến sự liên quan giữa các kết nối mới cho QoS của các kết nối hiệnhữu và cần nhiều thời gian hơn để tối ưu hoá mức SIR. Trong chương này đã tính toán cụ thể tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR, các mứccông suất điều chỉnh và kết quả được thể hiện qua chương trình mô phỏng. Tuynhiên trong thực tế tính toán điều khiển công suất phải tính đến sự ảnh h ưởng củacác tham số khác nên hai phương pháp điều khiển này hy vọng sẽ là cơ sở nghiêncứu nhằm điều khiển công suất cho một số hệ thống thông tin di động hiện nay.Ngoài ra các tham số mô phỏng chỉ là các tham số chọn lọc từ các bài báo nghiêncứu nên các kết quả tính chưa chính xác với thực tế.4.5. Kết luận chươ ng Dựa vào các thông số được chọn lọc kỹ từ các tài liệu, chương này đã tínhtoán cụ thể được tỷ số tín hiệu trên nhiễu SIR, công suất trước khi điều khiển vàcông suất điều chỉnh tối ưu của hai thuật toán điều khiển công suất DSSPC và DPC.Các kết quả đó đ ược biểu diễn dưới dạng đồ thị thể hiện khả năng điều chỉnh côngsuất truyền của hai phương pháp là khác nhau. Từ đó thấy được khả năng tối ưu vàđộ ổn định của cả hai phương pháp điều khiển công suất so với các phương phápđiều khiển công suất truyền thống. TÀI LIỆU THAM KHẢO[1] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Giáo trình thông tin di động”, Nhà xuất bản BưuĐiện, 02-2003[2] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Bài giảng thông tin di động bổ túc kỹ thuật”,Tổng công ty Bưu Chính Viễn Thông – Học viện Công Nghệ Bưu Chính ViễnThông, 10 – 2004[3] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động thế hệ 3 “, Tập 1, Nhà xuấtbản Bưu Điện, 12-2001[4] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “Thông tin di động thế hệ 3 “, Tập 2, Nhà xuấtbản Bưu Điện, 12-2001[5] TS Nguyễn Phạm Anh Dũng, “cdmaOne và cdma2000 ”, Tập 1, Nhà xuất bảnBưu Điện, 07 -2003[6] TS Trần Hồng Quân, PGS. TS Nguyễn Bính Lân, KS Lê Xuân Công, KS PhạmHồng Kỳ, “Thông tin di động”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.[7] Clint Smith, P.E, Daniel Collins,”3G Wireless Network”, McGraw – Hill[8] ”The ATM & CDMA techology”, LGIC, LG Information & Communications,Ltd, 1996[9] TS Nguyễn Minh Dân, KS Nguyễn Huy Quân, TS Chu Ngọc Anh, Bài báo“Xác định vị trí trạm gốc trong hệ thống thông tin di động thế hệ 3 UMTS”[10] Nguyễn Ngô Hồng,Bài báo “Mối quan hệ và sự khác biệt giữa UMTS vàWCDMA”, Tạp chí b ưu chính viễn thông kỳ 1, 8 – 2003[11] KS Nguyễn Thanh Hải, Bài báo “Điều khiển công suất và quản lý tài nguyênvô tuyến đối với hệ thống thông tin vô tuyến CDMA đa phương tiện”[12] Ngô Hán Chiêu, Trần Quý, Ngô Duy Tân, Bài báo “Điều khiển công suất trongthông tin di động DS/CDMA”[13] KS Lê Xuân Dũng, Bài báo “Một thuật toán điều khiển công suất cho hệ thốngtế bào CDMA”[14] KS Trần Thiện Chinh, Bài báo“Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 4”[15] Siamak Naghian, Matti Rintamaki, Ramin Baghaie, “Dynamic Step -size PowerControl in UMTS”[16] Ling Lv, Shihua Zhu, Yonggang Wang, “A Distributed Power ControlAlgorithm for Wideband CDMA Cellular Mobile Systems”, Department ofInformation & Communication Engineering Xi’an’Jiaotong.[17] Edoardo Amaldi, Antonio Capone, Member, IEEE, and Federico Malucelli,“Planning UMTS Base Station Location : Otimization Models With Power Controland Algorithms”[18] Yue Chen,”Soft Handover Issues in Radio Resource Management for 3GWCDMA Networks”, Department of Electronic Engineering Queen Mary,University of London, September 2003[19] Prof. A. Svensson, “Analysic of the Soft Handover Procedure in DownlinkDirection in UMTS WCDMA Systems”, Chalmers University of TechnologyDepartment of Signals and Systems SE-412 96 Goteborg, Sweden, October 24,2002.[20] Prof. Riku Jantti, “Wideband Code Division Multiple Access Systems 2 cr” [21]“WCDMA network planning”[22] Syed Salmanul Haq Hashmi, “Application of Mobile Controllied Media onUMTS Networks”, Information ...