Thông tin tài liệu:
Hệ thống tiêu nước bao gồm các bộ phận sau: + Hệ thống chuyển nước: Gồm toàn bộ các cấp kênh mương từ nhỏ đến lớn làm nhiệm vụ thu lượng nước thừa từ hệ thống tiêu nước mặt ruộng và vận chuyển ra khu chứa nước tiêu (thường là các sông ngòi chính trong khu vực hoặc các ao hồ nội địa lớn). + Mương chắn nước: Làm nhiệm vụ ngăn chặn nước từ vùng cao chảy vào khu trồng trọt và dẫn nước ra khu vực chứa nước tiêu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống tiêu nướcHệ thống tiêu nước:- Hệ thống tiêu nước bao gồm các bộ phận sau:+ Hệ thống chuyển nước: Gồm toàn bộ các cấp kênhmương từ nhỏ đến lớnlàm nhiệm vụ thu lượng nước thừa từ hệ thống tiêunước mặt ruộng và vận chuyểnra khu chứa nước tiêu (thường là các sông ngòi chínhtrong khu vực hoặc các ao hồnội địa lớn).+ Mương chắn nước: Làm nhiệm vụ ngăn chặn nướctừ vùng cao chảy vàokhu trồng trọt và dẫn nước ra khu vực chứa nướctiêu. Nguồn nước bị ngăn chặnkhông những là dòng chảy trên mặt đất mà có thể lànguồn nước ngầm trong đất.+ Khu vực chứa nước: Khu vực chứa nước tiêu tùytheo từng vùng mà có thểlà ao hồ lớn, sông ngòi và biển.- Nguyên tắc bố trí hệ thống tiêu:+ Kênh mương tiêu phải bố trí vào dải đất thấp nhấtvà bố trí ngắn nhất đểtiêu nước được nhanh chóng, khối lượng đào đắp ít.+ Trường hợp địa hình cho phép nên bố trí hệ thốngtiêu theo kiểu hìnhxương cá để tránh xói lở và ứ đọng nước trong quátrình tiêu nước.+ Trường hợp có thể tiêu nước tự chảy thì hệ thốngtiêu nên bố trí phân tántheo đường ngắn nhất. Ngược lại, khi tiêu nước bằngđộng lực thì hệ thống tiêu cầnbố trí để tập trung nước nhanh vào vị trí có công trìnhtiêu nước.- Các kiểu bố trí hệ thống tiêu:+ Ở vùng địa hình thấp, bị úng thuỷ nghiêm trọngvừa tiêu nước thừa vừa hạmức nước ngầm trong đất để thoả mãn điều kiện sinhsống của cây trồng và cải tạolý, hoá tính đất. Kết hợp tiêu nước, nuôi trồng thuỷsản và giao thông thuỷ.+ Vùng địa hình cao thường tiêu nước khi gặp mưalớn n