Hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi và xu hướng phát triển
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 646.68 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ đặc điểm; sự phát triển về quy mô trường, lớp, học sinh, giáo viên...; chất lượng giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi. Từ đó đưa ra những dự báo, xu hướng phát triển của các cấp học này trong giai đoạn tiếp theo phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi và xu hướng phát triển HỆ THỐNG TRƯỜNG LỚP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ThS. Nguyễn Văn Sáng; ThS. Đàm Thị Hoài Dung; ThS. Nguyễn Như Đông Ban nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, Viện Khoa học Giáo dục Việt NamMỞ ĐẦU Trong những năm qua, hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông ở vùng DTTS,MN được củng cố, phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập của con em đồng bào các dântộc. Chất lượng giáo dục giáo dục phổ thông ở vùng DTTS, MN đã có những chuyểnbiến tích cực; tỷ lệ học sinh đến trường tăng, học sinh bỏ học, lưu ban ngày càng giảm;tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình và tốt nghiệp các cấp họctăng… Nội dung báo cáo tập trung làm rõ đặc điểm; sự phát triển về quy mô trường,lớp, học sinh, giáo viên…; chất lượng giáo dục phổ thông vùng DTTS, MN. Từ đó đưara những dự báo, xu hướng phát triển của các cấp học này trong giai đoạn tiếp theo phùhợp với sự phát triển chung của xã hội.NỘI DUNG1. Qui mô trường lớp giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi 1.1. Qui mô trường lớp, học sinh, giáo viên phổ thông nói chung vùng dân tộcthiểu số, miền núi (a) Quy mô trường lớp giáo dục phổ thông Hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông vùng DTTS, MN bao gồm cấp Tiểuhọc (trường chính, điểm trường, lớp ghép, trường PT nhiều cấp: Tiểu học và THCS),cấp THCS (Trường THCS, trường PT nhiều cấp: Tiểu học và THCS, cấp THPT(Trường THPT, trường PT nhiều cấp: THPT và THCS). Bảng 1. Bảng số liệu về hệ thống trường lớp phổ thông vùng DTTS, MN Nguồn: Thống kê GD&ĐT năm 2018; 2020, Bộ GD&ĐT 357 Hệ thống trường lớp ở vùng DTTS, MN được củng cố và phát triển, nhiều cơ sởgiáo dục vùng DTTS, MN đã được xây dựng khang trang, trang thiết bị tương đối đầyđủ. Tỷ lệ trường học, phòng học kiên cố ngày càng tăng, góp phần ổn định và pháttriển quy mô giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập của con em đồng bào các dân tộc. Tấtcả các xã đều có trường tiểu học hoàn chỉnh ở khu vực trung tâm xã; các điểm trườnglẻ, lớp ghép được mở ở hầu hết các thôn, bản, buôn, sóc vùng sâu, vùng cao, vùng đặcbiệt khó khăn, tạo cơ hội cho mọi trẻ trẻ em các DTTS trong độ tuổi được đi học; cáchuyện đều có trường THPT; nhiều trường đã đạt chuẩn quốc gia. Tuy nhiên hệ thống trường lớp ở vùng DTTS, MN vẫn còn một số tồn tại bấtcập: một số nơi vẫn còn thiếu trường lớp, tỷ lệ kiên cố hóa chưa cao. Một số trườngchưa đủ CSVC để tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày. Nhiều trường phổ thông cóhọc sinh bán trú thiếu nhà ở cho HS, nhiều trường ở vùng sâu vùng xa vẫn còn thiếuthiết bị dạy học, thiếu nước sạch, công trình vệ sinh. (b) Học sinh phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi Bảng 2. Bảng số liệu về học sinh phổ thông vùng DTTS, MN Nguồn: Thống kê GD&ĐT năm 2018; 2020, Bộ GD&ĐT Theo thống kê của Bộ GD và ĐT năm học 2019-2020 số HS phổ thông ngườiDTTS ở vùng DTTS và miền núi chiếm 14,6 % so với tổng số HS phổ thông trong cảnước. Số lượng HS người DTTS cấp tiểu học là 1.304.217 em, cấp THCS 794.439 em,cấp THPT 299.954. So với năm học 2015- 2016 qui mô học sinh phổ thông vùngDTTS, miền núi tăng 6% năm trong đó Tây bắc 12,9 %, Tây nguyên 12%. (c) Giáo viên vùng dân tộc thiểu số, miền núi Bảng 3. Bảng số liệu về giáo viên phổ thông vùng DTTS, MN Nguồn: Thống kê GD&ĐT năm 2018; 2020, Bộ GD&ĐT 358 Giáo viên phổ thông người dân tộc thiểu số ở vùng DTTS, miền núi năm học2019-2020 là 82.417 chiếm 11.36 % so với GV phổ thông cả nước. Trong đó: GV tiểuhọc chiếm 12,14 %, GV THCS chiếm 7,89 %, GV THPT chiếm 5,67 % Đội ngũ GV phổ thông vùng DTTS, MN hiện nay cơ bản đã đáp ứng vế sốlượng và chất lượng. Tỷ lệ GV đạt chuẩn đào tạo khá cao, GV được tập huấn, bồidưỡng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu chương trình mới, thích ứng nhanh vớiphương pháp, hình thức dạy học mới, cơ bản đáp ứng nhiệm vụ giáo dục. Tuy nhiên sovới miền xuôi đội ngũ GV phổ thông vùng DTTS, MN còn nhiều hạn chế: GV trẻthiếu kinh nghiệm thực tế nên hạn chế trong vận động HS đến trường; GV ít hiểu biếtvề văn hóa, ngôn ngữ của các dân tộc nên gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nhiệm vụgiáo dục. 1.2. Qui mô trường chuyên biệt vùng dân tộc thiểu số, miền núi Để tạo nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao cho vùng DTTS, ngoài hệ thốngcác trường phổ thông, Nhà nước cho phép thành lập trường chuyên biệt dành riêng chocon em DTTS và con em các dân tộc định cư ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn, đó là: Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thôngdân tộc bán trú, trườngdự bị đại học. Trong nhiều năm qua kể từ ngày thành lập hệ thống các trường phổthông dân tộc nội trú (PTDTNT), trường phổ thông dân tộc bán tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi và xu hướng phát triển HỆ THỐNG TRƯỜNG LỚP GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ, MIỀN NÚI VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN ThS. Nguyễn Văn Sáng; ThS. Đàm Thị Hoài Dung; ThS. Nguyễn Như Đông Ban nghiên cứu Giáo dục Dân tộc, Viện Khoa học Giáo dục Việt NamMỞ ĐẦU Trong những năm qua, hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông ở vùng DTTS,MN được củng cố, phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập của con em đồng bào các dântộc. Chất lượng giáo dục giáo dục phổ thông ở vùng DTTS, MN đã có những chuyểnbiến tích cực; tỷ lệ học sinh đến trường tăng, học sinh bỏ học, lưu ban ngày càng giảm;tỷ lệ học sinh hoàn thành chương trình và tốt nghiệp các cấp họctăng… Nội dung báo cáo tập trung làm rõ đặc điểm; sự phát triển về quy mô trường,lớp, học sinh, giáo viên…; chất lượng giáo dục phổ thông vùng DTTS, MN. Từ đó đưara những dự báo, xu hướng phát triển của các cấp học này trong giai đoạn tiếp theo phùhợp với sự phát triển chung của xã hội.NỘI DUNG1. Qui mô trường lớp giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi 1.1. Qui mô trường lớp, học sinh, giáo viên phổ thông nói chung vùng dân tộcthiểu số, miền núi (a) Quy mô trường lớp giáo dục phổ thông Hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông vùng DTTS, MN bao gồm cấp Tiểuhọc (trường chính, điểm trường, lớp ghép, trường PT nhiều cấp: Tiểu học và THCS),cấp THCS (Trường THCS, trường PT nhiều cấp: Tiểu học và THCS, cấp THPT(Trường THPT, trường PT nhiều cấp: THPT và THCS). Bảng 1. Bảng số liệu về hệ thống trường lớp phổ thông vùng DTTS, MN Nguồn: Thống kê GD&ĐT năm 2018; 2020, Bộ GD&ĐT 357 Hệ thống trường lớp ở vùng DTTS, MN được củng cố và phát triển, nhiều cơ sởgiáo dục vùng DTTS, MN đã được xây dựng khang trang, trang thiết bị tương đối đầyđủ. Tỷ lệ trường học, phòng học kiên cố ngày càng tăng, góp phần ổn định và pháttriển quy mô giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập của con em đồng bào các dân tộc. Tấtcả các xã đều có trường tiểu học hoàn chỉnh ở khu vực trung tâm xã; các điểm trườnglẻ, lớp ghép được mở ở hầu hết các thôn, bản, buôn, sóc vùng sâu, vùng cao, vùng đặcbiệt khó khăn, tạo cơ hội cho mọi trẻ trẻ em các DTTS trong độ tuổi được đi học; cáchuyện đều có trường THPT; nhiều trường đã đạt chuẩn quốc gia. Tuy nhiên hệ thống trường lớp ở vùng DTTS, MN vẫn còn một số tồn tại bấtcập: một số nơi vẫn còn thiếu trường lớp, tỷ lệ kiên cố hóa chưa cao. Một số trườngchưa đủ CSVC để tổ chức cho học sinh học 2 buổi/ngày. Nhiều trường phổ thông cóhọc sinh bán trú thiếu nhà ở cho HS, nhiều trường ở vùng sâu vùng xa vẫn còn thiếuthiết bị dạy học, thiếu nước sạch, công trình vệ sinh. (b) Học sinh phổ thông vùng dân tộc thiểu số, miền núi Bảng 2. Bảng số liệu về học sinh phổ thông vùng DTTS, MN Nguồn: Thống kê GD&ĐT năm 2018; 2020, Bộ GD&ĐT Theo thống kê của Bộ GD và ĐT năm học 2019-2020 số HS phổ thông ngườiDTTS ở vùng DTTS và miền núi chiếm 14,6 % so với tổng số HS phổ thông trong cảnước. Số lượng HS người DTTS cấp tiểu học là 1.304.217 em, cấp THCS 794.439 em,cấp THPT 299.954. So với năm học 2015- 2016 qui mô học sinh phổ thông vùngDTTS, miền núi tăng 6% năm trong đó Tây bắc 12,9 %, Tây nguyên 12%. (c) Giáo viên vùng dân tộc thiểu số, miền núi Bảng 3. Bảng số liệu về giáo viên phổ thông vùng DTTS, MN Nguồn: Thống kê GD&ĐT năm 2018; 2020, Bộ GD&ĐT 358 Giáo viên phổ thông người dân tộc thiểu số ở vùng DTTS, miền núi năm học2019-2020 là 82.417 chiếm 11.36 % so với GV phổ thông cả nước. Trong đó: GV tiểuhọc chiếm 12,14 %, GV THCS chiếm 7,89 %, GV THPT chiếm 5,67 % Đội ngũ GV phổ thông vùng DTTS, MN hiện nay cơ bản đã đáp ứng vế sốlượng và chất lượng. Tỷ lệ GV đạt chuẩn đào tạo khá cao, GV được tập huấn, bồidưỡng nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu chương trình mới, thích ứng nhanh vớiphương pháp, hình thức dạy học mới, cơ bản đáp ứng nhiệm vụ giáo dục. Tuy nhiên sovới miền xuôi đội ngũ GV phổ thông vùng DTTS, MN còn nhiều hạn chế: GV trẻthiếu kinh nghiệm thực tế nên hạn chế trong vận động HS đến trường; GV ít hiểu biếtvề văn hóa, ngôn ngữ của các dân tộc nên gặp nhiều khó khăn khi thực hiện nhiệm vụgiáo dục. 1.2. Qui mô trường chuyên biệt vùng dân tộc thiểu số, miền núi Để tạo nguồn đào tạo nhân lực chất lượng cao cho vùng DTTS, ngoài hệ thốngcác trường phổ thông, Nhà nước cho phép thành lập trường chuyên biệt dành riêng chocon em DTTS và con em các dân tộc định cư ở vùng kinh tế - xã hội đặc biệt khókhăn, đó là: Trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thôngdân tộc bán trú, trườngdự bị đại học. Trong nhiều năm qua kể từ ngày thành lập hệ thống các trường phổthông dân tộc nội trú (PTDTNT), trường phổ thông dân tộc bán tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống trường lớp giáo dục phổ thông Giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số Chất lượng giáo dục phổ thông Quy mô trường lớp giáo dục phổ thông Chương trình giáo dục phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 288 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 194 7 0 -
132 trang 167 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 164 0 0 -
7 trang 157 0 0
-
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 154 0 0 -
153 trang 148 0 0
-
13 trang 148 0 0
-
11 trang 124 0 0