Danh mục

Hệ thống tự động điều khiển MiG-21BiS: Từ có người lái đến không người lái

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 585.63 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đề cập đến hệ thống tự động điều khiển CAY-23ECH của máy bay MiG-21BiS bao gồm cấu tạo, thành phần, công dụng, chức năng, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp công nghệ: Cải tạo và bổ sung các trang bị kỹ thuật giúp cho máy bay MiG-21 có thể hoạt động chế độ không người lái, tự động thực hiện: Từ cất cánh, điều khiển bay hành trình, cơ động thực hiện nhiệm vụ, đến hạ cánh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống tự động điều khiển MiG-21BiS: Từ có người lái đến không người láiThông tin khoa học công nghệ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG ĐIỀU KHIỂN MiG-21BiS: TỪ CÓ NGƯỜI LÁI ĐẾN KHÔNG NGƯỜI LÁI Lê Ngọc Lân1*, Nguyễn Vũ2, Hoàng Minh Đắc1 Tóm tắt: Bài báo đề cập đến hệ thống tự động điều khiển CAY-23ECH của máy bay MiG-21BiS bao gồm cấu tạo, thành phần, công dụng, chức năng; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp công nghệ: cải tạo và bổ sung các trang bị kỹ thuật giúp cho máy bay MiG-21 có thể hoạt động chế độ không người lái, tự động thực hiện: từ cất cánh, điều khiển bay hành trình, cơ động thực hiện nhiệm vụ, đến hạ cánh.Từ khóa: Tự động lái; Hoán cải MiG-21; UAV-MiG-21. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xu hướng chiến tranh hiện tại và tương lai đang dần thay thế con người bằng các robotchiến trường, tên lửa hành trình, các máy bay không người lái (UAV), ... để hạn chế tối đathương vong và tăng khả năng tác chiến. Các UAV chiến đấu (UCAV) đang được nhiều sựquan tâm trong những năm vừa qua. Có nhiều xu hướng trong phát triển các máy baykhông người lái, một trong những xu hướng luôn được quan tâm và không ngừng pháttriển đó là các UCAV cỡ lớn có khả năng mang được khối lượng lớn vũ khí, thiết bị phụcvụ tác chiến tầm xa. Trong xu hướng phát triển các UAV cỡ lớn còn có định hướng cảitiến các máy bay có người lái trở thành các máy bay không người lái thực hiện các nhiệmvụ tác chiến phức tạp. Các máy bay này có khả năng mang khối lượng vũ khí lớn linhhoạt, trần bay cao và tốc độ lớn; nhiệm vụ này thực hiện có nhiều ưu điểm hơn với điềukiện công nghệ hiện nay của nhiều nước khó có thể phát triển các máy bay không ngườilái có khả năng tác chiến như trên. Trong khi đó các máy bay chiến đấu đang niêm cất cũng như tiến tới tiến hành niêm cấttrong quân đội ta còn nhiều; những máy bay đó không còn phù hợp cho nhiệm vụ tác chiếncó người lái nhưng đủ điều kiện trở thành các phương tiện bay không người lái. Hiện nay,chúng ta chưa có nghiên cứu nào thực hiện cải tạo máy bay chiến đấu thành máy baykhông người lái. Trên thế giới đã có chương trình cải tiến MiG-21 trở thành máy bay không người lái(UAV) của Serya đã có công bố thử nghiệm và bay thử, được thực hiện vào năm 2007; ởMĩ cũng có những thử nghiệm cải tiến máy bay F16 thành máy bay không người lái F-16-UCAV [1-3], đã có những thông tin bay thử thành công. Các công bố này đều ở dạngthông tin, thông báo. Trên cơ sở nghiên cứu các thành phần hệ thống trên máy bay, bài báo tập trung tậptrung vào nghiên cứu hệ thống tự động lái của máy bay MiG-21 từ đó đề xuất giải phápcần thiết để thực hiện hoán cải MiG-21 thành các máy bay không người lái, đánh giá sựkhả thi của giải pháp cần thực hiện. 2. TỔNG QUAN HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG LÁI CAY-23ECH TRÊN MiG-212.1. Cấu tạo, công dụng và chức năng hệ thống CAY-23ECH2.1.1. Công dụng, chức năng Hệ thống САУ dùng trên máy bay MiG-21BiS với mục đích nâng cao độ an toàn baytrong mọi chế độ từ cất cánh đến hạ cánh, trong những điều kiện thời tiết đơn giản cũngnhư phức tạp, bay ngày cũng như bay đêm [8]: + Đưa máy bay từ trạng thái bất kỳ trong không gian về bay bằng; + Đưa máy bay ra khỏi vùng độ cao nguy hiểm, sau đó đưa về bay bằng;180 L. N. Lân, N. Vũ, H. M. Đắc, “Hệ thống tự động điều khiển … đến không người lái.”Thông tin khoa học công nghệ + Làm giảm mệt mỏi cho phi công nhờ chống rung chu kỳ ngắn; + Ổn định góc nghiêng, góc chúc ngóc, góc hướng và độ cao cho trước; + Đảm bảo các đặc tính ổn định và điều khiển tối ưu nhờ việc tự động thay đổi tỉ số truyền theo tốc độ góc; + Tự động và bán tự động đưa máy bay vào hạ cánh đến độ cao 50  60 m.2.1.2. Cấu tạo, thành phần hệ thống Cấu tạo và thành phần hệ thống CAY-23ECH được thể hiện trên hình 1. apk БУ-НПП MП-100 Cần АРК lái  КСИ НПП ФЧВ loc ДOC-T РСБН gs КПП e ,  БУ-T АГД Trợ lực ΔH БТУ КВ БУM-T PAУ-T Mô hình máy bay Б0В-21 ПУ БK БС- 155 БУM-K PAУ-K naz ДПЛ-3 PБK- α Trợ lực ДУA-3 155 БУ-K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: