Danh mục

HỆ THỐNG VĂN BẢN DÀNH CHO MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ

Số trang: 280      Loại file: doc      Dung lượng: 3.76 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo sách hệ thống văn bản dành cho môn học luật kinh tế, kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ THỐNG VĂN BẢN DÀNH CHO MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA LUẬT KINH TẾ *****HỆ THỐNG VĂN BẢN DÀNH CHO MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ (VĂN BẢN CẬP NHẬT ĐẾN THÁNG 7.2011) GIẢNG VIÊN : DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN Mục Lục 1. Luật Doanh Nghiệp Trang 2 2. Nghị định 43 Trang 43 3. Thông tư 14 Trang 59 4. Thông tư 102 Trang 67 5. Luật Hợp tác xã Trang 79 6. Luật Phá sản Trang 88 7. Bộ Luật Dân sự Trang 101 8. Luật Thương mại Trang 177 9. Bộ luật Tố tụng DS Trang 212 10. Luật Trọng tài Thương mại Trang 267HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO CHO MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ TP. HCM THÁNG 7.2011 2Giảng viên Dương Kim Thế Nguyên KHOA LUẬT KINH TẾ - ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCMHỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO CHO MÔN HỌC LUẬT KINH TẾ 1. LUẬT DOANH NGHIỆP SỐ 60/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005 Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã 5. Phần vốn góp là tỷ lệ vốn mà chủ sở hữuhội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, hoặc chủ sở hữu chung của công ty góp vào vốnbổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 điều lệ.tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp 6. Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên,thứ 10; cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời hạn Luật này quy định về doanh nghiệp. nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty. 7. Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải CHƯƠNG I có theo quy định của pháp luật để thành lập doanh NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG nghiệp. 8. Vốn có quyền biểu quyết là phần vốn góp Điều 1. Phạm vi điều chỉnh hoặc cổ phần, theo đó người sở hữu có quyền biểu Luật này quy định về việc thành lập, tổ chức quyết về những vấn đề thuộc thẩm quyền quyếtquản lý và hoạt động của công ty trách nhiệm hữu định của Hội đồng thành viên hoặc Đại hội đồng cổhạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh đông.nghiệp tư nhân thuộc mọi thành phần kinh tế (sau 9. Cổ tức là khoản lợi nhuận ròng được trảđây gọi chung là doanh nghiệp); quy định về nhóm cho mỗi cổ phần bằng tiền mặt hoặc bằng tài sản khác từ nguồn lợi nhuận còn lại của công ty sau khicông ty. đã thực hiện nghĩa vụ về tài chính. Điều 2. Đối tượng áp dụng 10. Thành viên sáng lập là người góp vốn, 1. Các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần tham gia xây dựng, thông qua và ký tên vào bảnkinh tế. Điều lệ đầu tiên của công ty trách nhiệm hữu hạn, 2. Tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc công ty hợp danh.thành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của các 11. Cổ đông là người sở hữu ít nhất một cổdoanh nghiệp. phần đã phát hành của công ty cổ phần. Cổ đông sáng lập là cổ đông tham gia xây Điều 3. Áp dụng Luật doanh nghiệp, điều dựng, thông qua và ký tên vào bản Điều lệ đầu tiênước quốc tế và các luật có liên quan của công ty cổ phần. 1. Việc thành lập, tổ chức quản lý và hoạt 12. Thành viên hợp danh là thành viên chịuđộng của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về cáctế áp dụng theo quy định của Luật này và các quy nghĩa vụ của công ty hợp danh.định khác của pháp luật có liên quan. 13. Người quản lý doanh nghiệp là chủ sở 2. Trường hợp đặc thù liên quan đến việc hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viênthành lập, tổ chức quản lý và hoạt động của doanh hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồngnghiệp được quy định tại Luật khác thì áp dụng theo thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồngquy định của Luật đó. quản trị, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và các chức 3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: