Hệ thống viễn thông điện tử
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 156.87 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống viễn thông điện tử ngày nay Công nghệ viễn thông điện tử đã tiếp tục tiến bộ nhanh chóng kể từ khi có phát minh hệ thống điện tín và điện thoại đến mức nó đã cách mạng hoá các phương tiện thông tin truyền thông khoảng một thế kỷ trước đây. Ngày nay, hệ thống viễn thông điện tử được xem như các phương tiện kinh tế nhất có được để trao đổi tin tức và các số liệu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống viễn thông điện tử Hệ thống viễn thông điện tử1.1 Hệ thống viễn thông điện tử ngày nay Công nghệ viễn thông điện tử đã tiếp tục tiến bộ nhanh chóng kể từ khi có phát minh hệ thống điện tín và điện thoại đến mức nó đã cách mạng hoá các phương tiện thông tin truyền thông khoảng một thế kỷ trước đây. Ngày nay, hệ thống viễn thông điện tử được xem như các phương tiện kinh tế nhất có được để trao đổi tin tức và các số liệu. Ngoài ra song song với tǎng trưởng về xã hội kinh tế, việc hình thành các phương tiện cần thiết cho viễn thông điện tử đã trở nên phức tạp hơn và có khuynh hướng kỹ thuật cao nhằm đáp ứng nhu cầu đang tǎng về các dịch vụ có chất lượng cao và dịch vụ viễn thông tiên tiến hơn; mặc dù vậy các thiết bị có thể được hình thành theo các cách khác nhau và có các mức độ phức tạp khác nhau theo các yêu cầu của người sử dụng. Về cơ bản chúng được mô phỏng như sau (diễn giải) :Hình 1.1. Cấu tạo của mạng lưới viễn thông. a. Nguồn thông tin: Con người hay máy để phát ra thông tin cần truyền đi. Thông tin phát ra được phân loại thành tiếng nói, mã, và hình ảnh (ký tự, ký hiệu và hình ảnh). b. Thiết bị truyền: Bộ phận hay thiết bị để chuyển thông tin phát ra thành các tín hiệu để được truyền đi qua đường truyền dẫn. c. Đường truyền dẫn: Một phương tiện để truyền các tín hiệu từ thiết bị truyền đến thiết bị nhận. Các loại cáp đồng trục, cáp quang, không gian, và các hướng sóng được dùng rộng rãi cho mục đích này. Các tín hiệu được gửi đi qua đường truyền bị nhiễu bởi các yếu tố như tiếng ồn. d. Thiết bị nhận: Là một bộ phận hay thiết bị dùng để biến đổi các tín hiệu đã nhận được thành các tín hiệu ban đầu. e. Người sử dụng: Là con người hay máy nhận thông tin đã được phục hồi từ thiết bị nhận. Hệ thống viễn thông điện tử được sử dụng phổ biến nhất là hệ thống thông tin điện thoại trong đó con người là nguồn thông tin cũng lại là người sử dụng, còn máy điện thoại dùng làm thiết bị truyền thiết bị nhận. Hiện nay loại máy (bǎng) dịch vụ thông báo thông tin trong đó máy hoạt động như nguồn thông tin và con người như là người sử dụng có như cầu cao. Ngoài ra, việc giao tiếp giữa máy với máy như việc trao đổi số liệu hiện cũng đang hoạt động. Như trình bày ở hình 1.2, các quá trình trao đổi được tiến hành thông qua giao diện giữa người với máy, và giữa máy với máy, như trong trường hợp các phương pháp thông thường, sẽ trở nên ngày càng thông dụng hơn.Hình 1.2. Truyền, nhận thông tin Xu thế phát triển các mạng lưới viễn thông hiện nay được mô tả ngẵn gọn ở phần sau. Trước hết, là giải thích về việc đa dạng hoá các dịch vụ viễn thông và các phương tiện.Cùng với các dịch vụ viễn thông điện tử thông dụng dựa trên cơ sở cáchệ thống điện thoại và điện tín hoạt động một cách độc lập thông quaviệc sử dụng mạng lưới thuê bao điện thoại, mạng lưới chuyển mạch rơ-le điện tín, và mạng lưới thuê bao điện tín, một số các phương tiện có độphức tạp cao và rất mạnh càng tǎng lên như các các phương tiện truyềnsố liệu và hình ảnh để truyền thông tin các loại và cho phép thực hiệncác dịch vụ phi điện thoại đang được lắp đặt và vận hành, đang cáchmạng hoá cuộc sống của chúng ta.Dịch vụ phi điện thoại được đưa ra hiện nay yêu cầu các thiết bị vàphương tiện viễn thông tiên tiến và chuyên môn hoá cao độ.Thực tế nàycàng trở nên rõ ràng hơn khi chúng ta kiểm tra các loại tần số hiện đangdùng; không giống như các phương tiện phổ thông chỉ yêu cầu cácdường tín hiệu 4 KHz cho các loại dịch vụ, các dải tần 1-4 MHz, 12-240KHz, và 12-240 KHz đang được sử dụng, một cách tương ứng choVideo, các số liệu tốc độ vừa và cao, truyền fax để đáp ứng các đặc tínhdịch vụ của chúng; đồng thời khi cung cấp một dịch vụ, các tần số khácnhau có thể được sử dụng để có kết quả tối ưu. Theo đó, việc thiết lậpnhiều mạng lưới viễn thông khác nhau, sử dụng các dải tần khác nhau vàcác dịch vụ khác nhau là điều không thực tế và không kinh tế. Do vậymột nhu cầu cấp bách là phát triển công nghệ các mạng lưới viễn thôngvới dung lượng có thể giao tiếp với nhau, có khả nǎng xử lý các loại dịchvụ khác nhau để có thể đưa ra sử dụng trong tương lai gần. Với mụcđích này, các nhà nghiên cứu và kỹ sư tham gia vào lĩnh vực này đangcố gắng kết hợp các mạng lưới viễn thông hiện nay một cách có hệthống và có hiệu quả.Thứ nhì, xu hướng gần đây có đặc điểm là tǎng nhu cầu đối với mạnglưới số. Từ khi phát hiện ra các nguyên lý về điện thoại từ việc chuyểnnǎng lượng âm thanh thành nǎng lượng điện để truyền đi tiếng nói chođến khi phát sinh ra phương pháp truyền bằng ghép kênh điện thoại, cácdịch vụ điện thoại đưa ra sử dụng các hệ thống chuyển mạch phân chiakhông gian thông qua các đường truyền tương tự. Điều này cũng dựavào công nghệ tương tự. Vào đầu nhữn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hệ thống viễn thông điện tử Hệ thống viễn thông điện tử1.1 Hệ thống viễn thông điện tử ngày nay Công nghệ viễn thông điện tử đã tiếp tục tiến bộ nhanh chóng kể từ khi có phát minh hệ thống điện tín và điện thoại đến mức nó đã cách mạng hoá các phương tiện thông tin truyền thông khoảng một thế kỷ trước đây. Ngày nay, hệ thống viễn thông điện tử được xem như các phương tiện kinh tế nhất có được để trao đổi tin tức và các số liệu. Ngoài ra song song với tǎng trưởng về xã hội kinh tế, việc hình thành các phương tiện cần thiết cho viễn thông điện tử đã trở nên phức tạp hơn và có khuynh hướng kỹ thuật cao nhằm đáp ứng nhu cầu đang tǎng về các dịch vụ có chất lượng cao và dịch vụ viễn thông tiên tiến hơn; mặc dù vậy các thiết bị có thể được hình thành theo các cách khác nhau và có các mức độ phức tạp khác nhau theo các yêu cầu của người sử dụng. Về cơ bản chúng được mô phỏng như sau (diễn giải) :Hình 1.1. Cấu tạo của mạng lưới viễn thông. a. Nguồn thông tin: Con người hay máy để phát ra thông tin cần truyền đi. Thông tin phát ra được phân loại thành tiếng nói, mã, và hình ảnh (ký tự, ký hiệu và hình ảnh). b. Thiết bị truyền: Bộ phận hay thiết bị để chuyển thông tin phát ra thành các tín hiệu để được truyền đi qua đường truyền dẫn. c. Đường truyền dẫn: Một phương tiện để truyền các tín hiệu từ thiết bị truyền đến thiết bị nhận. Các loại cáp đồng trục, cáp quang, không gian, và các hướng sóng được dùng rộng rãi cho mục đích này. Các tín hiệu được gửi đi qua đường truyền bị nhiễu bởi các yếu tố như tiếng ồn. d. Thiết bị nhận: Là một bộ phận hay thiết bị dùng để biến đổi các tín hiệu đã nhận được thành các tín hiệu ban đầu. e. Người sử dụng: Là con người hay máy nhận thông tin đã được phục hồi từ thiết bị nhận. Hệ thống viễn thông điện tử được sử dụng phổ biến nhất là hệ thống thông tin điện thoại trong đó con người là nguồn thông tin cũng lại là người sử dụng, còn máy điện thoại dùng làm thiết bị truyền thiết bị nhận. Hiện nay loại máy (bǎng) dịch vụ thông báo thông tin trong đó máy hoạt động như nguồn thông tin và con người như là người sử dụng có như cầu cao. Ngoài ra, việc giao tiếp giữa máy với máy như việc trao đổi số liệu hiện cũng đang hoạt động. Như trình bày ở hình 1.2, các quá trình trao đổi được tiến hành thông qua giao diện giữa người với máy, và giữa máy với máy, như trong trường hợp các phương pháp thông thường, sẽ trở nên ngày càng thông dụng hơn.Hình 1.2. Truyền, nhận thông tin Xu thế phát triển các mạng lưới viễn thông hiện nay được mô tả ngẵn gọn ở phần sau. Trước hết, là giải thích về việc đa dạng hoá các dịch vụ viễn thông và các phương tiện.Cùng với các dịch vụ viễn thông điện tử thông dụng dựa trên cơ sở cáchệ thống điện thoại và điện tín hoạt động một cách độc lập thông quaviệc sử dụng mạng lưới thuê bao điện thoại, mạng lưới chuyển mạch rơ-le điện tín, và mạng lưới thuê bao điện tín, một số các phương tiện có độphức tạp cao và rất mạnh càng tǎng lên như các các phương tiện truyềnsố liệu và hình ảnh để truyền thông tin các loại và cho phép thực hiệncác dịch vụ phi điện thoại đang được lắp đặt và vận hành, đang cáchmạng hoá cuộc sống của chúng ta.Dịch vụ phi điện thoại được đưa ra hiện nay yêu cầu các thiết bị vàphương tiện viễn thông tiên tiến và chuyên môn hoá cao độ.Thực tế nàycàng trở nên rõ ràng hơn khi chúng ta kiểm tra các loại tần số hiện đangdùng; không giống như các phương tiện phổ thông chỉ yêu cầu cácdường tín hiệu 4 KHz cho các loại dịch vụ, các dải tần 1-4 MHz, 12-240KHz, và 12-240 KHz đang được sử dụng, một cách tương ứng choVideo, các số liệu tốc độ vừa và cao, truyền fax để đáp ứng các đặc tínhdịch vụ của chúng; đồng thời khi cung cấp một dịch vụ, các tần số khácnhau có thể được sử dụng để có kết quả tối ưu. Theo đó, việc thiết lậpnhiều mạng lưới viễn thông khác nhau, sử dụng các dải tần khác nhau vàcác dịch vụ khác nhau là điều không thực tế và không kinh tế. Do vậymột nhu cầu cấp bách là phát triển công nghệ các mạng lưới viễn thôngvới dung lượng có thể giao tiếp với nhau, có khả nǎng xử lý các loại dịchvụ khác nhau để có thể đưa ra sử dụng trong tương lai gần. Với mụcđích này, các nhà nghiên cứu và kỹ sư tham gia vào lĩnh vực này đangcố gắng kết hợp các mạng lưới viễn thông hiện nay một cách có hệthống và có hiệu quả.Thứ nhì, xu hướng gần đây có đặc điểm là tǎng nhu cầu đối với mạnglưới số. Từ khi phát hiện ra các nguyên lý về điện thoại từ việc chuyểnnǎng lượng âm thanh thành nǎng lượng điện để truyền đi tiếng nói chođến khi phát sinh ra phương pháp truyền bằng ghép kênh điện thoại, cácdịch vụ điện thoại đưa ra sử dụng các hệ thống chuyển mạch phân chiakhông gian thông qua các đường truyền tương tự. Điều này cũng dựavào công nghệ tương tự. Vào đầu nhữn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lý thuyết viễn thông tài liệu viễn thông giáo trình viễn thông mạng viễn thông điện tử viễn thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 417 0 0 -
24 trang 350 1 0
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 281 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Đề xuất xây dựng chiến lược quốc gia về an toàn không gian mạng
12 trang 188 0 0 -
91 trang 183 0 0
-
32 trang 160 0 0
-
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Thực tập Kỹ thuật truyền hình
16 trang 152 0 0