Danh mục

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 223.73 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian. + Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép trái của nó. + Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN I. MỤC TIÊU (Chương trình chuẩn) - Về kiến thức: + Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian. + Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép trái của nó. + Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm - Về kĩ năng: + Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm + Biết cách tính tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm. + Viết được phương trình mặt cầu, tìm được tâm và bán kính khi viết phương mặt cầu. - Về tư duy và thái độ: HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: thước, phíếu học tập + Học sinh: đồ dùng học tập như thước, compa III. PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, vấn đáp; nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ :không 3. Bài mới Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa hệ trục tọa độ trong không gian.THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNGGIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho học sinh nêu lại định nghĩa - Học sinh trả lời. I. Tọa độ của điểm và hệ trục tọa độ Oxy trong mặt của vectơ phẳng. 1.Hệ trục tọa độ: (SGK) - Giáo viên vẽ hình và giới thiệu K/hiệu: Oxyz 1 hệ trục trong không gian. O: gốc tọa độ - Cho học sinh phân biệt giữa hai - Học sinh định nghĩa lại Ox, Oy, Oz: trục hành, hệ trục. hệ trục tọa độ Oxyz T.Tung, trục cao. - Giáo viên đưa ra khái niệm và (Oxy);(Oxz);(Oyz) các tên gọi. mặt phẳng tọa độ Hoạt động 2: Định nghĩa tọa độ của các điểm và vectơ.THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA GHI BẢNGGIAN GIÁO VIÊN HỌC SINH - Cho điểm M - Vẽ hình 2. Tọa độ của 1 điểm. Từ Δ1 trong Sgk, giáo viên có - Học sinh trả lời bằng 2 M ( x; y; z ) uuuu r r r r uuuu r ⇔ OM = xi + y z + zk thể phân tích OM theo 3 vectơ cách z rr r i, j , k được hay không ? Có bao + Vẽ hình r k M nhiêu cách? + Dựa vào định lý đã học r ở lớp 11 j r y Từ đó giáo viên dẫn tới đ/n tọa i độ của 1 điểm x Hướng dẫn tương tự đi đến đ/n + Học sinh tự ghi định Tọa độ của vectơ r nghĩa tọa độ của 1 vectơ a = ( x, y , z ) tọa độ của 1 vectơ. r r r r Cho h/sinh nhận xét tọa độ của H/s so sánh tọa độ của ⇔ a = xi + xz + xk uuuu r uuuu r Lưu ý: Tọa độuuuu M của r điểm M và OM điểm M và OM chính là tọa độ OM * GV: cho h/s làm 2 ví dụ. Vdụ: Tìm tọa độ của 3 vectơ sau biết + Ví dụ 1: ra ví dụ1 cho học sinh - Từng học sinh đứng tại r r u r r a = 2i − 3 J + k đứng tại chỗ trả lời. chỗ trả lời. r ur r b = 4 J − 2k + Ví dụ 2 trong SGK và cho h/s - Học sinh làm việc theo c = J − 3i r u r r làm việc theo nhóm. nhóm và đại diện trả lời. Ví dụ 2: (Sgk) GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và trả lời. 2 Hoạt động 3: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ.THỜI HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦAGIAN CỦA GHI BẢNG GIÁO VIÊN HỌC SINH - GV cho h/s nêu lại tọa - H/s xung phong trả II. Biểu thức tọa độ của các phép độ của vectơ tổng, hiệu, lời toán vectơ. Đlý: Trong không gian Oxyz cho tích của 1 số với 1 vectơ - Các h/s khác nhận r r a = (a ...

Tài liệu được xem nhiều: