![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HEN PHẾ QUẢN (HEN SUYỄN)
Số trang: 11
Loại file: doc
Dung lượng: 90.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trích trong ‘Thiên Gia Diệu Phương’ của Lý Văn Lượng, Trung Quốc. Biện chứng đông y hàn tà phạm phế, khí cơ thất lợi. Cách trị: Tân hàn bình xuyên. Đơn thuốc: Cao trị hen suyễn
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN PHẾ QUẢN (HEN SUYỄN)Y ÁN – HÔ HẤP – HEN PHẾ QUẢN (HEN SUYỄN)Posted 30/03/2010 by phucbacsi1983 in H, HÔ HẤP, Y ÁN. Để lại phản hồiHEN PHẾ QUẢN 1(Trích trong ‘Thiên Gia Diệu Phương’ của Lý Văn Lượng, Trung Quốc)Biện chứng đông y: Hàn tà phạm phế, khí cơ thất lợi.Cách trị: Tân hàn bình xuyên.Đơn thuốc: Cao trị hen xuyễn.Công thức: Chế nam tinh 15g, Pháp bán hạ 15g, Cát cánh 15g, Xuyên bối 15g, Tế tân15g, Hạnh nhân 15g, Sinh cam thảo 15g, Ngũ vị tử 15g, Sinh Ma hoàng 9g, Bạch tô tử9g, Khỏan đông hoa 9g, Sinh tử uyển 9g, Ma dầu (dầu gai) 200g, Bạch mật (mậttrắng) 120g, Sinh khương trấp (nước gừng tươi) 120g. Trước hết đun đổ 12g vị thuốcđầu tiên vào trong dầu gai ngâm 24 giờ, đem sao cho đặc, lọc bỏ bã, lấy nước, sau đócho thêm mật trắng vào nước gừng tươi đun cô thành cao, cho tới lúc đem nhỏ vàonước thì thành giọt châu, lấy được khoảng 440g. Mỗi ngày buổi sớm khi gà gáy canhnǎm thì uống 1 thìa nhỏ với nước đun sôi để nguội, trẻ em thì giảm bới liều dùng tùylớn nhỏ. Trong thời gian dùng thuốc này không được ǎn các thức ǎn sống, lạnh, rượu,tôm, cua…Hiệu quả lâm sàng: DungXX, nam, 38 tuổi, cán bộ. Khám điều trị nǎm 1957. Bệnhnhân bị hen phế quản kéo dài đã 6 nǎm. Thoạt đầu mỗi nǎm lên cơn 1-2 lần, phầnnhiều vào mùa đông xuân, sau khi bị lạnh. Nói chung uống ephedrin hoặc các thuốcđông y thì có thể dứt cơn được. Hai nǎm gần đây ngày càng bị nhiều cơn hơn, cứ mấyngày lại lên một cơn hen, mỗi lần bị mất hàng tuần lễ mới dứt dần, dùng các loạithuốc đông tây y chỉ có thể tạm thời dễ chịu hơn một chút mà không giảm bớt đượctần suất cơn hen. Cho uống “Cao trị hen”, đề nghị người bệnh kiên trì dùng liên tục,khi dùng hết khoảng 250g, thì dứt hết cơn hen. Lại tiếp tục uống cho tới tất cả 2500g, đồng thời phối hợp cho dùng một số Kim quĩ thận khí hoàn, Bột nhau thai, saukhi khỏi bệnh đã theo dõi 21 nǎm không thấy tái phát.Bàn luận: “Cao trị hen” xuất xứ từ bộ sách Phật học “Tây phương công cụ kinhnghiệm lương phương”. Qua chỉnh lý gia giảm mà thành. Dùng trên lâm sàng quan sátmấy chục nǎm nay, xác nhận là bài thuốc có hiệu quả tốt để trị hen phế quản. Đặcbiệt nếu dùng cho những bệnh nhân hen phế quản dạng hàn chứng thì hiệu quả lạicàng tốt. Khi dùng bài thuốc này nên cǎn cứ vào lý luận đông y “Thận bất nạp khí”.“Phế bệnh tại tì”, “Tử bệnh lụy mẫu”, đồng thời với việc khống chế cơn hen, cầnchú ý điều bổ tì thận, như cho uống Kim quỹ thận chí hoàn, Hà xa đại tạo hoàn, Sâmkỳ cao, có thể tǎng thêm kết quả điều trị lên nhiều, củng cố lâu dài được hiệu quảđiều trị.HEN PHẾ QUẢN 2(Trích trong ‘Thiên Gia Diệu Phương’ của Lý Văn Lượng, Trung Quốc)Biện chứng đông y: Đàm ẩm xuyễn quản.Cách trị: Tuyên phế hóa đàm, bình xuyễn chỉ khái.Đơn thuốc: Tiêu xuyễn thang.Công thức: Chích Ma hoàng 9g, Tế tân 9g, Sạ can 9g, Sinh thạch cao 24g, Ngũ vị tử9g, Chích cam thảo 9g, Pháp bán hạ 9g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia làm 3 lần.Người bị bệnh lâu ngày thể hư thì lượng thuốc dùng có thể giảm bớt, hoặc 1 thangchia làm nhiều lần mà uống. Người thiên về hàn thì thêm Can khương 10g, Phụ tử 9g,bỏ bớt Sinh thạch cao; người thiên về nhiệt thì thêm Tang bạch bì 12g, Hoàng cầm10g, người bị bệnh xuyễn nặng thì thêm địa long 10g, Bạch quả 10g, người có nhiềuđờm thì thêm Bối mẫu 10g, Trúc lịch 10g.Hiệu quả lâm sàng: Khu XX, nam, 39 tuổi, nông dân. Từ nǎm lên 10, người bệnh dobị cảm lạnh thành ho hen xuyễn. Điều trị bệnh đã đỡ nhưng về sau mỗi khi bị nhiễmlạnh lại lên cơn hen không dứt được, càng ngày càng nặng, tuy đã điều trị bằng nhiềuloại thuốc mà vẫn không khỏi. Một nǎm trở lại đây, mỗi lần lên cơn hen lại so vaingửa cổ mà hít thở, trông rất thảm hại. Đã dùng ephedrein, aminophylin, mà không cắtđược cơn hen. Dùng corticoid thì có thể giảm cơn hen tạm thời được 20-30 phút, tiêmtruyền hormon vào tĩnh mạch thì phải mất khoảng 1 ngày mới cắt được cơn hen. Chouống “Tiêu xuyễn thang”, uống được 1 thang thì hen giảm hẳn, uống hết 2 thang thìcơ bản khống chế được cơn hen. Lại cho dùng Lục quân tử thang và Sinh mạch tán,có tác dụng bồi thổ sinh kim, Thất vị đô khí thang để ôn thận, nạp khí, các bài thuốcnày dùng lần lượt thay nhau và đều có gia giảm, khi lên cơn hen thì vẫn uống Tiêuxuyễn thang. Cứ như thế tiếp tục điều trị hơn nửa nǎm, số lần lên cơn hen giảm đi rõrệt, cường độ cơn hen cũng nhẹ hơn nhiều, thể lực tǎng lên rõ rệt. Một nǎm sau thìbệnh cơ bản khỏi hẳn.Bàn luận: “Tiêu xuyễn thang” là bài thuốc tuyển chọn phối hợp chữa hen của đông ydựa trên các bài thuốc Tiểu thánh long thang, Sạ can ma hoàng thang, Ma hạnh thạchcam thang. Trong bài thuốc này chú trọng sử dụng Ma hoàng để tuyên phế bình xuyễn,Tế tân để ôn phế hóa ẩm, Sạ can để bình nghịch giáng khí, Bán hạ có tác dụng hóađàm khử ẩm, Ngũ vị tử liễm phế cầm ho và khống chế sự “tán” của tế tân, Sinh thạchcao để thanh phế giải nhiệt và khống chế “hãn” (gây mồ hôi) của Ma hoàng, Chíchcam thảo nhuận phế cầm ho, điều hòa các vị khác, nhằm đạt được hiệu quả phối hợphóa đàm tuyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN PHẾ QUẢN (HEN SUYỄN)Y ÁN – HÔ HẤP – HEN PHẾ QUẢN (HEN SUYỄN)Posted 30/03/2010 by phucbacsi1983 in H, HÔ HẤP, Y ÁN. Để lại phản hồiHEN PHẾ QUẢN 1(Trích trong ‘Thiên Gia Diệu Phương’ của Lý Văn Lượng, Trung Quốc)Biện chứng đông y: Hàn tà phạm phế, khí cơ thất lợi.Cách trị: Tân hàn bình xuyên.Đơn thuốc: Cao trị hen xuyễn.Công thức: Chế nam tinh 15g, Pháp bán hạ 15g, Cát cánh 15g, Xuyên bối 15g, Tế tân15g, Hạnh nhân 15g, Sinh cam thảo 15g, Ngũ vị tử 15g, Sinh Ma hoàng 9g, Bạch tô tử9g, Khỏan đông hoa 9g, Sinh tử uyển 9g, Ma dầu (dầu gai) 200g, Bạch mật (mậttrắng) 120g, Sinh khương trấp (nước gừng tươi) 120g. Trước hết đun đổ 12g vị thuốcđầu tiên vào trong dầu gai ngâm 24 giờ, đem sao cho đặc, lọc bỏ bã, lấy nước, sau đócho thêm mật trắng vào nước gừng tươi đun cô thành cao, cho tới lúc đem nhỏ vàonước thì thành giọt châu, lấy được khoảng 440g. Mỗi ngày buổi sớm khi gà gáy canhnǎm thì uống 1 thìa nhỏ với nước đun sôi để nguội, trẻ em thì giảm bới liều dùng tùylớn nhỏ. Trong thời gian dùng thuốc này không được ǎn các thức ǎn sống, lạnh, rượu,tôm, cua…Hiệu quả lâm sàng: DungXX, nam, 38 tuổi, cán bộ. Khám điều trị nǎm 1957. Bệnhnhân bị hen phế quản kéo dài đã 6 nǎm. Thoạt đầu mỗi nǎm lên cơn 1-2 lần, phầnnhiều vào mùa đông xuân, sau khi bị lạnh. Nói chung uống ephedrin hoặc các thuốcđông y thì có thể dứt cơn được. Hai nǎm gần đây ngày càng bị nhiều cơn hơn, cứ mấyngày lại lên một cơn hen, mỗi lần bị mất hàng tuần lễ mới dứt dần, dùng các loạithuốc đông tây y chỉ có thể tạm thời dễ chịu hơn một chút mà không giảm bớt đượctần suất cơn hen. Cho uống “Cao trị hen”, đề nghị người bệnh kiên trì dùng liên tục,khi dùng hết khoảng 250g, thì dứt hết cơn hen. Lại tiếp tục uống cho tới tất cả 2500g, đồng thời phối hợp cho dùng một số Kim quĩ thận khí hoàn, Bột nhau thai, saukhi khỏi bệnh đã theo dõi 21 nǎm không thấy tái phát.Bàn luận: “Cao trị hen” xuất xứ từ bộ sách Phật học “Tây phương công cụ kinhnghiệm lương phương”. Qua chỉnh lý gia giảm mà thành. Dùng trên lâm sàng quan sátmấy chục nǎm nay, xác nhận là bài thuốc có hiệu quả tốt để trị hen phế quản. Đặcbiệt nếu dùng cho những bệnh nhân hen phế quản dạng hàn chứng thì hiệu quả lạicàng tốt. Khi dùng bài thuốc này nên cǎn cứ vào lý luận đông y “Thận bất nạp khí”.“Phế bệnh tại tì”, “Tử bệnh lụy mẫu”, đồng thời với việc khống chế cơn hen, cầnchú ý điều bổ tì thận, như cho uống Kim quỹ thận chí hoàn, Hà xa đại tạo hoàn, Sâmkỳ cao, có thể tǎng thêm kết quả điều trị lên nhiều, củng cố lâu dài được hiệu quảđiều trị.HEN PHẾ QUẢN 2(Trích trong ‘Thiên Gia Diệu Phương’ của Lý Văn Lượng, Trung Quốc)Biện chứng đông y: Đàm ẩm xuyễn quản.Cách trị: Tuyên phế hóa đàm, bình xuyễn chỉ khái.Đơn thuốc: Tiêu xuyễn thang.Công thức: Chích Ma hoàng 9g, Tế tân 9g, Sạ can 9g, Sinh thạch cao 24g, Ngũ vị tử9g, Chích cam thảo 9g, Pháp bán hạ 9g. Sắc uống, mỗi ngày 1 thang, chia làm 3 lần.Người bị bệnh lâu ngày thể hư thì lượng thuốc dùng có thể giảm bớt, hoặc 1 thangchia làm nhiều lần mà uống. Người thiên về hàn thì thêm Can khương 10g, Phụ tử 9g,bỏ bớt Sinh thạch cao; người thiên về nhiệt thì thêm Tang bạch bì 12g, Hoàng cầm10g, người bị bệnh xuyễn nặng thì thêm địa long 10g, Bạch quả 10g, người có nhiềuđờm thì thêm Bối mẫu 10g, Trúc lịch 10g.Hiệu quả lâm sàng: Khu XX, nam, 39 tuổi, nông dân. Từ nǎm lên 10, người bệnh dobị cảm lạnh thành ho hen xuyễn. Điều trị bệnh đã đỡ nhưng về sau mỗi khi bị nhiễmlạnh lại lên cơn hen không dứt được, càng ngày càng nặng, tuy đã điều trị bằng nhiềuloại thuốc mà vẫn không khỏi. Một nǎm trở lại đây, mỗi lần lên cơn hen lại so vaingửa cổ mà hít thở, trông rất thảm hại. Đã dùng ephedrein, aminophylin, mà không cắtđược cơn hen. Dùng corticoid thì có thể giảm cơn hen tạm thời được 20-30 phút, tiêmtruyền hormon vào tĩnh mạch thì phải mất khoảng 1 ngày mới cắt được cơn hen. Chouống “Tiêu xuyễn thang”, uống được 1 thang thì hen giảm hẳn, uống hết 2 thang thìcơ bản khống chế được cơn hen. Lại cho dùng Lục quân tử thang và Sinh mạch tán,có tác dụng bồi thổ sinh kim, Thất vị đô khí thang để ôn thận, nạp khí, các bài thuốcnày dùng lần lượt thay nhau và đều có gia giảm, khi lên cơn hen thì vẫn uống Tiêuxuyễn thang. Cứ như thế tiếp tục điều trị hơn nửa nǎm, số lần lên cơn hen giảm đi rõrệt, cường độ cơn hen cũng nhẹ hơn nhiều, thể lực tǎng lên rõ rệt. Một nǎm sau thìbệnh cơ bản khỏi hẳn.Bàn luận: “Tiêu xuyễn thang” là bài thuốc tuyển chọn phối hợp chữa hen của đông ydựa trên các bài thuốc Tiểu thánh long thang, Sạ can ma hoàng thang, Ma hạnh thạchcam thang. Trong bài thuốc này chú trọng sử dụng Ma hoàng để tuyên phế bình xuyễn,Tế tân để ôn phế hóa ẩm, Sạ can để bình nghịch giáng khí, Bán hạ có tác dụng hóađàm khử ẩm, Ngũ vị tử liễm phế cầm ho và khống chế sự “tán” của tế tân, Sinh thạchcao để thanh phế giải nhiệt và khống chế “hãn” (gây mồ hôi) của Ma hoàng, Chíchcam thảo nhuận phế cầm ho, điều hòa các vị khác, nhằm đạt được hiệu quả phối hợphóa đàm tuyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học cổ truyền hiệu quả lâm sàn công thức thuốc điều trị hen phế quảnTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0