![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 5)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.24 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân:- Cảm nhiễm ngoại tà thường là Phong, Hàn tà.- Ăn uống đồ lạnh. - Ăn quá nhiều chất chua, mặn, ngọt, uống nhiều rượu, tích nhiệt, thương âm, hóa đờm thành chất ứ đọng sinh bệnh. - Lao nhọc thái quá.- Mắc bệnh đã lâu mà Tà còn ẩn phục trong Phế lạc. * Nếu vì thường ăn uống đồ sống lạnh hoặc đờm ẩm ứ đọng tụ sẵn bên trong, lại cảm nhiễm Phong Hàn tà thì sẽ sinh ra chứng Lãnh háo.* Nếu vì đàm nhiệt tích ở bên trong, lại cảm nhiễm Phong tà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 5) HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 5) B. NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH: 1. Nguyên nhân: - Cảm nhiễm ngoại tà thường là Phong, Hàn tà. - Ăn uống đồ lạnh. - Ăn quá nhiều chất chua, mặn, ngọt, uống nhiều rượu, tích nhiệt, thươngâm, hóa đờm thành chất ứ đọng sinh bệnh. - Lao nhọc thái quá. - Mắc bệnh đã lâu mà Tà còn ẩn phục trong Phế lạc. * Nếu vì thường ăn uống đồ sống lạnh hoặc đờm ẩm ứ đọng tụ sẵn bêntrong, lại cảm nhiễm Phong Hàn tà thì sẽ sinh ra chứng Lãnh háo. * Nếu vì đàm nhiệt tích ở bên trong, lại cảm nhiễm Phong tà mà phát bệnhthì gọi là Nhiệt háo. * Nếu Phong Hàn xâm nhập uất lại bên trong, khí nghịch lên, bệnh đếngấp rút, há miệng so vai để thở gọi là Thực suyễn. * Nếu chân khí đã hư sẵn, thêm đàm ẩm đọng lại, thêm cảm nhiễm ngoạità làm Thận không nạp khí được, bệnh đến từ từ, tiếng nhỏ, thở ra hít vào khôngliên tục với nhau, gọi là Hư suyễn. 2. Bệnh sinh: - Theo Trần Tú Viên đời Thanh, viết trong Y Học Thực Tại Trị: * Hàn tà xâm nhập nằm sẵn ở Phế du. * Đờm ẩm được kết tụ sinh ra ở Phế. * Trong ngoài cùng ứng, có điều kiện Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏalàm tổn thương là phát cơn ngay. * Ngoài lục dâm, nếu uống rượu, ăn đồ lạnh, lao động vất vả, nhập phòngquá nhiều … cũng có thể phát cơn được. Khi phát cơn thì khí lạnh ở Phế du, cùng với đàm ẩm tại Phế, cùng dựa vàonhau, ngăn lấp các cửa ngõ thông điều Phế khí không để cho thở hít, ráng sức thởhít thì phát ra tiếng khò khè. - Chu Đan Khê luận về chứng suyễn: * Theo Nội Kinh, mọi xung ngược lên đều thuộc về Hỏa, hơi thở ngắn gấpmà luôn luôn không đủ hơi thở gọi là Suyễn. Suyễn thở cấp bức ấy là do khí bịhỏa uất mà đờm ẩm nhầy dính ở Phế Vị. * Hàn tà xâm phạm, đàm ẩm ứ đọng bên trong quyết lạnh ở Thái âm, Khíbị uất, Hàn tà cũng làm bí bế Phế khiếu, khí của 2 kinh Thủ dương minh và Tháidương là phần biểu của Phế, ngược lên hung cách mà sinh ra Thực suyễn. * Người có tinh huyết hư kém, âm hư, hư hỏa bốc, khí hỏa không trở vềnguồn đưa ngược lên, thường thì Phế phát khí ra, Thận nạp khí vào. Vì Thận hư,không thực hiện được chức năng bế tàng do đó Lôi Long Hỏa bốc lên dẫn đến Phếbị thương làm cho thở ra hít vào gấp rút. Hỏa không bị Thủy ức chế, dương khôngbị âm liễm nạp lại, do đó nguy cơ âm vong dương thoát chết trong chốc lát. - Dù là Hen hay Suyễn, bệnh lâu ngày cũng tổn thương Phế - Tỳ - Thậnsinh ra Phế âm hư, Phế khí hư, Tỳ khí hư, Tỳ dương hư, Thận âm hư và Thậndương hư. C. THỂ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ: 1. Thể Lãnh háo: - Triệu chứng: Người lạnh, sắc mặt trắng bệch, đờm loãng có bọt dễ khạc,không khát, thích uống nước nóng, đại tiện nhão nát, chất lưỡi nhợt, rêu trắngmỏng, mạch huyền tế. - Phép trị: Ôn Phế, tán hàn, trừ đàm, định suyễn. - Bài thuốc: Xạ can ma hoàng thang gia giảm gồm Xạ can 6g, Khoản đônghoa 12g, Ma hoàng 10g, Ngũ vị tử 8g, Sinh khương 4g, Bán hạ chế 8g, Tế tân 12g,Đại táo 12g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Ma hoàng Phát hãn, giải biểu, bình suyễn Quân Quế chi Phát hãn, ôn kinh, giải biểu Thần Thược dược Điều hòa dinh vệ Thần Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đờm thấp Tá Tế tân Tán phong hàn, khai khiếu Tá Liễm Phế, chỉ ho, sáp tinh. Ngũ vị tử Tá Ích Thận, sinh tân dịch Xạ can Thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm Quân Can khương Ôn trung, tán hàn Tá Cam thảo Ôn trung hòa vị Sứ Khoản đông Nhuận Phế, hạ khí, hóa đàm, chỉ khái. Táhoa * Bài Tô tử giáng khí thang gồm Tô tử 12g, Hậu phác 8g, Quất bì 8g, Quếchi 8g, Bán hạ chế 8g, Ngải cứu 12g, Đương quy 10g, Gừng 4g, Tiền hồ 10g, Đạitáo 12g, Ngũ vị tử 16g, Cam thảo 4g, Hạnh nhân 8g. * Châm cứu: Châm bổ các huyệt Thiên đột, Chiên trung, Phong môn, Địnhsuyễn, Liệt khuyết, Tam âm giao, Phong long, Túc tam lý. Cứu các huyệt Cao hoang, Phế du, Thận du. * Châm loa tai: Bình suyễn, Tuyến thượng thận, Giao cảm, Thần môn, Phế. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 5) HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 5) B. NGUYÊN NHÂN VÀ SINH BỆNH: 1. Nguyên nhân: - Cảm nhiễm ngoại tà thường là Phong, Hàn tà. - Ăn uống đồ lạnh. - Ăn quá nhiều chất chua, mặn, ngọt, uống nhiều rượu, tích nhiệt, thươngâm, hóa đờm thành chất ứ đọng sinh bệnh. - Lao nhọc thái quá. - Mắc bệnh đã lâu mà Tà còn ẩn phục trong Phế lạc. * Nếu vì thường ăn uống đồ sống lạnh hoặc đờm ẩm ứ đọng tụ sẵn bêntrong, lại cảm nhiễm Phong Hàn tà thì sẽ sinh ra chứng Lãnh háo. * Nếu vì đàm nhiệt tích ở bên trong, lại cảm nhiễm Phong tà mà phát bệnhthì gọi là Nhiệt háo. * Nếu Phong Hàn xâm nhập uất lại bên trong, khí nghịch lên, bệnh đếngấp rút, há miệng so vai để thở gọi là Thực suyễn. * Nếu chân khí đã hư sẵn, thêm đàm ẩm đọng lại, thêm cảm nhiễm ngoạità làm Thận không nạp khí được, bệnh đến từ từ, tiếng nhỏ, thở ra hít vào khôngliên tục với nhau, gọi là Hư suyễn. 2. Bệnh sinh: - Theo Trần Tú Viên đời Thanh, viết trong Y Học Thực Tại Trị: * Hàn tà xâm nhập nằm sẵn ở Phế du. * Đờm ẩm được kết tụ sinh ra ở Phế. * Trong ngoài cùng ứng, có điều kiện Phong, Hàn, Thử, Thấp, Táo, Hỏalàm tổn thương là phát cơn ngay. * Ngoài lục dâm, nếu uống rượu, ăn đồ lạnh, lao động vất vả, nhập phòngquá nhiều … cũng có thể phát cơn được. Khi phát cơn thì khí lạnh ở Phế du, cùng với đàm ẩm tại Phế, cùng dựa vàonhau, ngăn lấp các cửa ngõ thông điều Phế khí không để cho thở hít, ráng sức thởhít thì phát ra tiếng khò khè. - Chu Đan Khê luận về chứng suyễn: * Theo Nội Kinh, mọi xung ngược lên đều thuộc về Hỏa, hơi thở ngắn gấpmà luôn luôn không đủ hơi thở gọi là Suyễn. Suyễn thở cấp bức ấy là do khí bịhỏa uất mà đờm ẩm nhầy dính ở Phế Vị. * Hàn tà xâm phạm, đàm ẩm ứ đọng bên trong quyết lạnh ở Thái âm, Khíbị uất, Hàn tà cũng làm bí bế Phế khiếu, khí của 2 kinh Thủ dương minh và Tháidương là phần biểu của Phế, ngược lên hung cách mà sinh ra Thực suyễn. * Người có tinh huyết hư kém, âm hư, hư hỏa bốc, khí hỏa không trở vềnguồn đưa ngược lên, thường thì Phế phát khí ra, Thận nạp khí vào. Vì Thận hư,không thực hiện được chức năng bế tàng do đó Lôi Long Hỏa bốc lên dẫn đến Phếbị thương làm cho thở ra hít vào gấp rút. Hỏa không bị Thủy ức chế, dương khôngbị âm liễm nạp lại, do đó nguy cơ âm vong dương thoát chết trong chốc lát. - Dù là Hen hay Suyễn, bệnh lâu ngày cũng tổn thương Phế - Tỳ - Thậnsinh ra Phế âm hư, Phế khí hư, Tỳ khí hư, Tỳ dương hư, Thận âm hư và Thậndương hư. C. THỂ LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ: 1. Thể Lãnh háo: - Triệu chứng: Người lạnh, sắc mặt trắng bệch, đờm loãng có bọt dễ khạc,không khát, thích uống nước nóng, đại tiện nhão nát, chất lưỡi nhợt, rêu trắngmỏng, mạch huyền tế. - Phép trị: Ôn Phế, tán hàn, trừ đàm, định suyễn. - Bài thuốc: Xạ can ma hoàng thang gia giảm gồm Xạ can 6g, Khoản đônghoa 12g, Ma hoàng 10g, Ngũ vị tử 8g, Sinh khương 4g, Bán hạ chế 8g, Tế tân 12g,Đại táo 12g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Ma hoàng Phát hãn, giải biểu, bình suyễn Quân Quế chi Phát hãn, ôn kinh, giải biểu Thần Thược dược Điều hòa dinh vệ Thần Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đờm thấp Tá Tế tân Tán phong hàn, khai khiếu Tá Liễm Phế, chỉ ho, sáp tinh. Ngũ vị tử Tá Ích Thận, sinh tân dịch Xạ can Thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm Quân Can khương Ôn trung, tán hàn Tá Cam thảo Ôn trung hòa vị Sứ Khoản đông Nhuận Phế, hạ khí, hóa đàm, chỉ khái. Táhoa * Bài Tô tử giáng khí thang gồm Tô tử 12g, Hậu phác 8g, Quất bì 8g, Quếchi 8g, Bán hạ chế 8g, Ngải cứu 12g, Đương quy 10g, Gừng 4g, Tiền hồ 10g, Đạitáo 12g, Ngũ vị tử 16g, Cam thảo 4g, Hạnh nhân 8g. * Châm cứu: Châm bổ các huyệt Thiên đột, Chiên trung, Phong môn, Địnhsuyễn, Liệt khuyết, Tam âm giao, Phong long, Túc tam lý. Cứu các huyệt Cao hoang, Phế du, Thận du. * Châm loa tai: Bình suyễn, Tuyến thượng thận, Giao cảm, Thần môn, Phế. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hen phế quản bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 286 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0