HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 7)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.45 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thể Hư suyễn: Chủ yếu chữa ở Thận. Nếu vì nhiệt làm tổn thương phần âm ở Phế (Phế khí kém sút). Nếu vì Thận không nạp được khí hoạt động thì suyễn lên nguyên khí suy yếu trên thịnh mà dưới hư. Hư suyễn có các thể bệnh:a/ Thể Phế âm hư: - Triệu chứng: Ho, thở gấp, ít đờm hoặc không có đờm, miệng khô họng khát, hâm hấp sốt về chiều, chất lưỡi đỏ, ít rêu hoặc không rêu, mạch tế sác. - Phép trị: Tư âm, bổ Phế, định suyễn.- Bài thuốc Sinh mạch tán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 7) HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 7) 4. Thể Hư suyễn: Chủ yếu chữa ở Thận. Nếu vì nhiệt làm tổn thương phần âm ở Phế (Phế khíkém sút). Nếu vì Thận không nạp được khí hoạt động thì suyễn lên nguyên khí suyyếu trên thịnh mà dưới hư. Hư suyễn có các thể bệnh: a/ Thể Phế âm hư: - Triệu chứng: Ho, thở gấp, ít đờm hoặc không có đờm, miệng khô họngkhát, hâm hấp sốt về chiều, chất lưỡi đỏ, ít rêu hoặc không rêu, mạch tế sác. - Phép trị: Tư âm, bổ Phế, định suyễn. - Bài thuốc Sinh mạch tán gia vị gồm Đảng sâm 16g, Sa sâm 12g, Mạchmôn 12g, Ngọc trúc 8g, Ngũ vị tử 6g, Bối mẫu 12g. - Châm cứu: Châm bổ Phế du, Cao hoang du, Chiên trung, Thận du, Tỳ du,Quan nguyên. b/ Thể Phế khí hư: - Triệu chứng: Sợ lạnh, tự ra mồ hôi, tiếng thở và tiếng ho ngắn gấp, đờmnhiều loãng, tiếng nói nhỏ yếu, ngại nói, sắc mặt trắng, mạch nhu hoãn vô lực. - Phép trị: Bổ Phế cố biểu, ích khí định suyễn. - Bài thuốc: Ngọc bình phong tán gia giảm gồm Hoàng kỳ 12g, Tô tử 12g,Phòng phong 8g, Bạch truật 12g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Hoàng kỳ Bổ khí, cố biểu Quân Bạch truật Kiện tỳ, bổ trung tiêu Thần Phòng phong Phát biểu, chế ngự phong Thần Tô tử Phát tán phong hàn, hòa khí, hòa trung Tá * Bài Quế chi gia Hoàng kỳ thang gồm Quế chi 8g, Hoàng kỳ 8g, Bạchthược 8g, Đảng sâm 16g, Đại táo 12g, Ngũ vị tử 12g, Gừng 4g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Quế chi Thông huyết mạch, ôn kinh Quân Hoàng kỳ Bổ khí, cố biểu Quân Bạch thược Liễm âm dưỡng huyết, chỉ thống Tá Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí Thần Đại táo Bổ tỳ, ích vị, dưỡng tâm Tá Ngũ vị tử Liễm phế, chỉ khái, sáp tinh, sinh tân dịch Tá Gừng Ôn trung, tán hàn, thông mạch Sứ c/ Thể Tỳ hư: - Triệu chứng: Ho đàm nhiều, sắc mặt vàng, mệt mỏi vô lực, ăn kém, bụngđầy chướng, đại tiện nhão nát, ăn chất béo dễ đi tiêu chảy, có thể phù, lưỡi nhợt,rêu trắng nhuận, mạch hoãn vô lực. - Phép trị: Kiện Tỳ ích khí. - Bài thuốc Lục quân tử thang gồm Bạch truật 12g, Trần bì 8g, Đảng sâm16g, Bán hạ 8g, Phục linh 12g, Cam thảo 6g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Bạch truật Khử ôn, kiện tỳ, táo thấp Thần Trần bì Kiện tỳ, lý khí, táo thấp, hóa đờm Tá Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí, sinh tân dịch Quân Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp Tá Phục linh Kiện tỳ, thẩm thấp Thần Cam thảo Ích khí, bổ trung, hòa vị Sứ * Châm cứu: Cứu các huyệt Tỳ du, Phế du, Vị du, Quan nguyên, Thận du,Túc tam lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 7) HEN PHẾ QUẢN (Kỳ 7) 4. Thể Hư suyễn: Chủ yếu chữa ở Thận. Nếu vì nhiệt làm tổn thương phần âm ở Phế (Phế khíkém sút). Nếu vì Thận không nạp được khí hoạt động thì suyễn lên nguyên khí suyyếu trên thịnh mà dưới hư. Hư suyễn có các thể bệnh: a/ Thể Phế âm hư: - Triệu chứng: Ho, thở gấp, ít đờm hoặc không có đờm, miệng khô họngkhát, hâm hấp sốt về chiều, chất lưỡi đỏ, ít rêu hoặc không rêu, mạch tế sác. - Phép trị: Tư âm, bổ Phế, định suyễn. - Bài thuốc Sinh mạch tán gia vị gồm Đảng sâm 16g, Sa sâm 12g, Mạchmôn 12g, Ngọc trúc 8g, Ngũ vị tử 6g, Bối mẫu 12g. - Châm cứu: Châm bổ Phế du, Cao hoang du, Chiên trung, Thận du, Tỳ du,Quan nguyên. b/ Thể Phế khí hư: - Triệu chứng: Sợ lạnh, tự ra mồ hôi, tiếng thở và tiếng ho ngắn gấp, đờmnhiều loãng, tiếng nói nhỏ yếu, ngại nói, sắc mặt trắng, mạch nhu hoãn vô lực. - Phép trị: Bổ Phế cố biểu, ích khí định suyễn. - Bài thuốc: Ngọc bình phong tán gia giảm gồm Hoàng kỳ 12g, Tô tử 12g,Phòng phong 8g, Bạch truật 12g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Hoàng kỳ Bổ khí, cố biểu Quân Bạch truật Kiện tỳ, bổ trung tiêu Thần Phòng phong Phát biểu, chế ngự phong Thần Tô tử Phát tán phong hàn, hòa khí, hòa trung Tá * Bài Quế chi gia Hoàng kỳ thang gồm Quế chi 8g, Hoàng kỳ 8g, Bạchthược 8g, Đảng sâm 16g, Đại táo 12g, Ngũ vị tử 12g, Gừng 4g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Quế chi Thông huyết mạch, ôn kinh Quân Hoàng kỳ Bổ khí, cố biểu Quân Bạch thược Liễm âm dưỡng huyết, chỉ thống Tá Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí Thần Đại táo Bổ tỳ, ích vị, dưỡng tâm Tá Ngũ vị tử Liễm phế, chỉ khái, sáp tinh, sinh tân dịch Tá Gừng Ôn trung, tán hàn, thông mạch Sứ c/ Thể Tỳ hư: - Triệu chứng: Ho đàm nhiều, sắc mặt vàng, mệt mỏi vô lực, ăn kém, bụngđầy chướng, đại tiện nhão nát, ăn chất béo dễ đi tiêu chảy, có thể phù, lưỡi nhợt,rêu trắng nhuận, mạch hoãn vô lực. - Phép trị: Kiện Tỳ ích khí. - Bài thuốc Lục quân tử thang gồm Bạch truật 12g, Trần bì 8g, Đảng sâm16g, Bán hạ 8g, Phục linh 12g, Cam thảo 6g. Phân tích bài thuốc: Vị thuốc Tác dụng Y học cổ truyền Vai trò Bạch truật Khử ôn, kiện tỳ, táo thấp Thần Trần bì Kiện tỳ, lý khí, táo thấp, hóa đờm Tá Đảng sâm Bổ tỳ, kiện vị, ích khí, sinh tân dịch Quân Bán hạ Giáng khí nghịch, tiêu đàm thấp Tá Phục linh Kiện tỳ, thẩm thấp Thần Cam thảo Ích khí, bổ trung, hòa vị Sứ * Châm cứu: Cứu các huyệt Tỳ du, Phế du, Vị du, Quan nguyên, Thận du,Túc tam lý.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hen phế quản bệnh học và điều trị y học cổ truyền đông y trị bệnh bài giảng bệnh họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 125 0 0 -
97 trang 125 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 124 0 0