Hến xào lá dâu trị tăng huyết áp.
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Người trung cao tuổi mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến với các biểu hiện rối loạn tiểu tiện như đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu khó... cũng nên dùng.Lá dâu và hến có hàm lượng đạm cao, các axit amin và các nguyên tố vi lượng như vitamin C, kẽm, magiê, colin, adenine, trigonellin... có tác dụng tăng cường chuyển hóa, bổ dưỡng cơ thể, lợi gan mật, ích thận, lợi đại tiểu tiện, an thần, hạ áp. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hến xào lá dâu trị tăng huyết áp.Hến xào lá dâu trị tăng huyết ápNgười trung cao tuổi mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến với các biểu hiện rối loạntiểu tiện như đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu khó... cũng nên dùng. Hến xào.Lá dâu và hến có hàm lượng đạm cao, các axit amin và các nguyên tố vi lượng nhưvitamin C, kẽm, magiê, colin, adenine, trigonellin... có tác dụng tăng cường chuyểnhóa, bổ dưỡng cơ thể, lợi gan mật, ích thận, lợi đại tiểu tiện, an thần, hạ áp. Cổnhân đã dùng độc vị lá dâu để cấp cứu cơn cao huyết áp kịch phát.Nguyên liệu: Hến 1kg, lá dâu bánh tẻ 30 - 50g, hành hoa, gia vị vừa đủ.Cách chế biến: Hến rửa sạch để ráo nước rồi cho vào luộc cho tới khi mở miệng đổra để ráo nước, lọc lấy ruột, nước để lắng gạn lấy phần nước trong bên trên. Lá dâurửa sạch để ráo, thái sợi. Phi thơm hành mỡ cho hến vào xào săn, tiếp đó cho lá dâuvào xào chín, chế thêm nước cốt, nêm mì chính gia vị vừa đủ đun nhẹ, múc ra bátrắc rau răm, hành hoa lên ăn nóng. Có thể ăn hằng ngày và kéo dài.Theo kinh nghiệm bản thân và thực tiễn lâm sàng bài thuốc này có tác dụng bổ âm,hạ áp, an thần, lợi tim mạch, nhuận gan mật, tăng cường trí nhớ, thông đại tiểu tiện.Thích dụng điều trị chứng tăng huyết áp, phụ nữ tuổi mạn kinh, âm hư hỏa vượng(bốc hỏa, háo khát, hoa mắt chóng mặt, cáu gắt, ngũ tâm phiền nhiệt), bí đại tiểutiện, mắt niêm mạc khô rát, chảy nước mắt do can thận âm hư, các bệnh về phổi -phế quản...Người trung cao tuổi mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến với các biểu hiện rối loạn tiểutiện như đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu khó... cũng nên dùng. Ngoài ra,còn thích hợp với những người bị bệnh tim mạch, khả năng tình dục suy giảm,giảm trí nhớ...Theo thiền sư Tuệ Tĩnh, ruột hến có tên là nghiễn nhục, có vị ngọt mặn, tính lạnh,không độc, có tác dụng nhuận tràng, thông phế, mát gan, bổ thận, trị lở thông tiểu,an thần, hạ áp. Theo tài liệu cổ, lá dâu có vị đắng, ngọt, tính hàn vào hai kinh canphế, có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, lương huyết, hạ áp, trợ tim, lợi gan nhuậnmật, tăng cường trí nhớ, lợi tiểu.Cần chú ý những người tỳ vị hư hàn, âm thịnh (lạnh tứ chi, sợ lạnh, tiêu chảy, đầybụng, khó tiêu...) không dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hến xào lá dâu trị tăng huyết áp.Hến xào lá dâu trị tăng huyết ápNgười trung cao tuổi mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến với các biểu hiện rối loạntiểu tiện như đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu khó... cũng nên dùng. Hến xào.Lá dâu và hến có hàm lượng đạm cao, các axit amin và các nguyên tố vi lượng nhưvitamin C, kẽm, magiê, colin, adenine, trigonellin... có tác dụng tăng cường chuyểnhóa, bổ dưỡng cơ thể, lợi gan mật, ích thận, lợi đại tiểu tiện, an thần, hạ áp. Cổnhân đã dùng độc vị lá dâu để cấp cứu cơn cao huyết áp kịch phát.Nguyên liệu: Hến 1kg, lá dâu bánh tẻ 30 - 50g, hành hoa, gia vị vừa đủ.Cách chế biến: Hến rửa sạch để ráo nước rồi cho vào luộc cho tới khi mở miệng đổra để ráo nước, lọc lấy ruột, nước để lắng gạn lấy phần nước trong bên trên. Lá dâurửa sạch để ráo, thái sợi. Phi thơm hành mỡ cho hến vào xào săn, tiếp đó cho lá dâuvào xào chín, chế thêm nước cốt, nêm mì chính gia vị vừa đủ đun nhẹ, múc ra bátrắc rau răm, hành hoa lên ăn nóng. Có thể ăn hằng ngày và kéo dài.Theo kinh nghiệm bản thân và thực tiễn lâm sàng bài thuốc này có tác dụng bổ âm,hạ áp, an thần, lợi tim mạch, nhuận gan mật, tăng cường trí nhớ, thông đại tiểu tiện.Thích dụng điều trị chứng tăng huyết áp, phụ nữ tuổi mạn kinh, âm hư hỏa vượng(bốc hỏa, háo khát, hoa mắt chóng mặt, cáu gắt, ngũ tâm phiền nhiệt), bí đại tiểutiện, mắt niêm mạc khô rát, chảy nước mắt do can thận âm hư, các bệnh về phổi -phế quản...Người trung cao tuổi mắc bệnh u xơ tiền liệt tuyến với các biểu hiện rối loạn tiểutiện như đi tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu khó... cũng nên dùng. Ngoài ra,còn thích hợp với những người bị bệnh tim mạch, khả năng tình dục suy giảm,giảm trí nhớ...Theo thiền sư Tuệ Tĩnh, ruột hến có tên là nghiễn nhục, có vị ngọt mặn, tính lạnh,không độc, có tác dụng nhuận tràng, thông phế, mát gan, bổ thận, trị lở thông tiểu,an thần, hạ áp. Theo tài liệu cổ, lá dâu có vị đắng, ngọt, tính hàn vào hai kinh canphế, có tác dụng tán phong, thanh nhiệt, lương huyết, hạ áp, trợ tim, lợi gan nhuậnmật, tăng cường trí nhớ, lợi tiểu.Cần chú ý những người tỳ vị hư hàn, âm thịnh (lạnh tứ chi, sợ lạnh, tiêu chảy, đầybụng, khó tiêu...) không dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rị tăng huyết áp Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 148 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 146 5 0 -
97 trang 124 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 116 0 0