HENRY FORD: NGƯỜI TIÊN PHONG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẾ GIỚI
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 33.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Henry Ford - người sáng lập hãng xe hơi Ford nổi tiếng toàn cầu và cũng chính ông là người đã làm thay đổi hoàn toàn xã hội, lối sống, thương mại và cả lịch sử của hãng Ford bằng việc chế tạo ra chiếc xe hơi Model T và bán rộng rãi ra công chúng. Khi chiếc Model T đầu tiên được chế tạo vào năm 1908, ông nói: “Tôi sẽ chế tạo một chiếc xe hơi cho đa số người dân”. Và ông đã làm được điều đó.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HENRY FORD: NGƯỜI TIÊN PHONG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẾ GIỚI HENRY FORD: NGƯỜI TIÊN PHONG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẾ GIỚI Henry Ford - người sáng lập hãng xe hơi Ford nổi tiếng toàn cầu và cũngchính ông là người đã làm thay đổi hoàn toàn xã hội, lối sống, thương mại và cảlịch sử của hãng Ford bằng việc chế tạo ra chiếc xe hơi Model T và bán rộng rãira công chúng. Khi chiếc Model T đầu tiên được chế tạo vào năm 1908, ông nói:“Tôi sẽ chế tạo một chiếc xe hơi cho đa số người dân”. Và ông đã làm đượcđiều đó. Sau 20 năm Ford đã bán được 17 triệu chiếc Model T chiếm gần một nửa tổngsố xe được sản xuất trên thế giới trong thời gian đó. Ngành chế tạo xe hơi đã trở thànhđiểm tựa cho một nền kinh tế mới. Nó thúc đẩy việc đi lại, mở rộng phạm vi của cáckhu đô thị và tạo điều kiện cho người dân có thể đến sống ở vùng ngoại ô mà khôngsợ xa khi đã có phương tiện đi lại mới. William Clay Ford Jr - cháu ngoại của Henry Ford và là người đầu tiên trong giatộc đứng đầu hãng Ford trong gần 2 thập kỷ - đã nói rằng, trước khi xe Model T ramắt thì mọi người không bao giờ đi xa khỏi nhà quá 20 dặm. Đây là một sự thay đổiđáng kinh ngạc trong lịch sử nhân loại. Nó làm thay đổi quyết định của mọi ngườitrong việc sống ở đâu và làm việc ở chỗ nào. Henry Ford không phải là người đầu tiên chế tạo ra những phương tiện chuyênchở không dùng ngựa. Ông cũng không phải là người đầu tiên nghĩ đến hệ thống máymóc băng tải dùng trong công nghiệp. Các hệ thống băng tải thô sơ đã được ứng dụngtừ lâu trong việc sản xuất thịt và thực phẩm đóng hộp. Nhưng ông - một thợ cơ khí tàinăng – là người luôn có sở trường biến những ý tưởng hay thành những sản phẩmtuyệt hảo. Ông cũng có ý chí sắt đá cũng như niềm tin mãnh liệt vào các ý tưởng củamình để biến chúng thành hiện thực. David Lewis, Giáo sư về lịch sử kinh doanh tại Đại học Michigan đã nói: “Ôngấy là một con người đã biết tăng tốc đúng thời điểm và có tầm nhìn xa”. Tầm nhìn sâurộng đó đã được hình thành từ những kinh nghiệm thu được trên chính trang trại củaông tại Michigan mà từ đó ông đã nảy ra ý tưởng chế tạo ra chiếc máy cày. Nhưng khinhận thấy mọi người dường như lại thích “một phương tiện có thể di chuyển đượctrên đường” hơn, nên ông đã bắt tay vào chế tạo một chiếc xe “đủ rộng cho một giađình nhưng lại đơn giản trong sử dụng và bảo dưỡng và giá cả thấp để một người vớimột thu nhập kha khá cũng có thể mua được một chiếc”. Đó chính là chiếc xe chạybằng xăng kiểu Model T. Trông nó hết sức đơn giản, thậm chí thô kệch, không bắtmắt. Nó có giá 850USD vào năm 1908. Với cái giá này, thì nhiều công nhân vẫn khôngthể đủ tiền để mua nó. Nhưng bằng việc sử dụng hình thức chế tạo ô tô thông qua hệthống dây chuyền sản xuất hàng loạt tại nhà máy của ông tại Highland Park, ngoại vithành phố Detroit, H. Ford đã giảm thời gian sản xuất xuống gần 75% và giảm giá xexuống còn 260 USD. Bước cuối cùng trong công cuộc cải cách mà ông là người khởi xướng lại chínhlà điểm đáng lưu ý nhất. Đó là vào ngày 5-1-1914, ông đã công bố việc giảm giờ làmhàng ngày cho công nhân của mình xuống còn 8h/1 ngày (giảm gần 90 phút) nhưng lạivới mức lương cao hơn hẳn là 5USD. Giáo sư Lewis đã gọi đây là sự kiện đáng ghinhớ nhất trong lịch sự phát triển của tiền lương. Bằng việc mang lại cơ hội chonhững công nhân trực tiếp chế tạo ra ô tô có thể thực tế có được hẳn một chiếc xe,ông đã có được một thị trường lớn theo như mong muốn đủ để duy trì công ty củamình. Từ đó Henry Ford đã trở thành một nhà công nghiệp nổi tiếng và được trọngvọng nhất trên thế giới. Nhiều thập kỷ trôi qua, H.Ford ngày càng thu được nhiều tiếng tăm và cả nhữnglời chỉ trích về tác phong làm việc độc đoán, việc theo dõi chặt chẽ công nhân củamình cũng như hàng loạt những câu chuyện mỉa mai chống người Semit được đăng tảitrên tờ báo thuộc sở hữu của ông tại Michigan. Công ty Ford của ông cũng chậm chântrong việc thích ứng nhanh với sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng mà giờ đâymuốn được tự do lựa chọn màu sắc của xe theo ý thích hay muốn các loại xe có độngcơ lớn hơn. Và đây là một sai lầm mà đã làm cho hãng Ford bị đối thủ cạnh tranhGeneral Motor (GM) phế truất khỏi vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe hơi. Vàonăm 1927, cuối cùng công ty của ông cũng cho ra đời sản phẩm xe hơi mới Model A.Trong khi sản phẩm này đang được ưa chuộng thì nó lại bị sản phẩm Chevrolet củaGM và Plymouth của Chrysler qua mặt. Dù sao thì Henry Ford vẫn là một con ngườiđáng kính trọng - người đã định hình ra một ngành công nghiệp mang tính toàn cầu màhiện tại hàng năm chế tạo ra hơn 50 triệu phương tiện đi lại và có ảnh hưởng tới tấtcả các ngành sản xuất hiện đại. Một đóng góp quan trọng nữa của H.Ford đó chính là việc phát minh ra quy trìnhsản xuất công nghiệp theo từng công đoạn. Trước đây thì sản xuất thường theo lốithủ công truyền thống. Có nghĩa là trong cùng một thời điểm thì chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HENRY FORD: NGƯỜI TIÊN PHONG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẾ GIỚI HENRY FORD: NGƯỜI TIÊN PHONG CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ THẾ GIỚI Henry Ford - người sáng lập hãng xe hơi Ford nổi tiếng toàn cầu và cũngchính ông là người đã làm thay đổi hoàn toàn xã hội, lối sống, thương mại và cảlịch sử của hãng Ford bằng việc chế tạo ra chiếc xe hơi Model T và bán rộng rãira công chúng. Khi chiếc Model T đầu tiên được chế tạo vào năm 1908, ông nói:“Tôi sẽ chế tạo một chiếc xe hơi cho đa số người dân”. Và ông đã làm đượcđiều đó. Sau 20 năm Ford đã bán được 17 triệu chiếc Model T chiếm gần một nửa tổngsố xe được sản xuất trên thế giới trong thời gian đó. Ngành chế tạo xe hơi đã trở thànhđiểm tựa cho một nền kinh tế mới. Nó thúc đẩy việc đi lại, mở rộng phạm vi của cáckhu đô thị và tạo điều kiện cho người dân có thể đến sống ở vùng ngoại ô mà khôngsợ xa khi đã có phương tiện đi lại mới. William Clay Ford Jr - cháu ngoại của Henry Ford và là người đầu tiên trong giatộc đứng đầu hãng Ford trong gần 2 thập kỷ - đã nói rằng, trước khi xe Model T ramắt thì mọi người không bao giờ đi xa khỏi nhà quá 20 dặm. Đây là một sự thay đổiđáng kinh ngạc trong lịch sử nhân loại. Nó làm thay đổi quyết định của mọi ngườitrong việc sống ở đâu và làm việc ở chỗ nào. Henry Ford không phải là người đầu tiên chế tạo ra những phương tiện chuyênchở không dùng ngựa. Ông cũng không phải là người đầu tiên nghĩ đến hệ thống máymóc băng tải dùng trong công nghiệp. Các hệ thống băng tải thô sơ đã được ứng dụngtừ lâu trong việc sản xuất thịt và thực phẩm đóng hộp. Nhưng ông - một thợ cơ khí tàinăng – là người luôn có sở trường biến những ý tưởng hay thành những sản phẩmtuyệt hảo. Ông cũng có ý chí sắt đá cũng như niềm tin mãnh liệt vào các ý tưởng củamình để biến chúng thành hiện thực. David Lewis, Giáo sư về lịch sử kinh doanh tại Đại học Michigan đã nói: “Ôngấy là một con người đã biết tăng tốc đúng thời điểm và có tầm nhìn xa”. Tầm nhìn sâurộng đó đã được hình thành từ những kinh nghiệm thu được trên chính trang trại củaông tại Michigan mà từ đó ông đã nảy ra ý tưởng chế tạo ra chiếc máy cày. Nhưng khinhận thấy mọi người dường như lại thích “một phương tiện có thể di chuyển đượctrên đường” hơn, nên ông đã bắt tay vào chế tạo một chiếc xe “đủ rộng cho một giađình nhưng lại đơn giản trong sử dụng và bảo dưỡng và giá cả thấp để một người vớimột thu nhập kha khá cũng có thể mua được một chiếc”. Đó chính là chiếc xe chạybằng xăng kiểu Model T. Trông nó hết sức đơn giản, thậm chí thô kệch, không bắtmắt. Nó có giá 850USD vào năm 1908. Với cái giá này, thì nhiều công nhân vẫn khôngthể đủ tiền để mua nó. Nhưng bằng việc sử dụng hình thức chế tạo ô tô thông qua hệthống dây chuyền sản xuất hàng loạt tại nhà máy của ông tại Highland Park, ngoại vithành phố Detroit, H. Ford đã giảm thời gian sản xuất xuống gần 75% và giảm giá xexuống còn 260 USD. Bước cuối cùng trong công cuộc cải cách mà ông là người khởi xướng lại chínhlà điểm đáng lưu ý nhất. Đó là vào ngày 5-1-1914, ông đã công bố việc giảm giờ làmhàng ngày cho công nhân của mình xuống còn 8h/1 ngày (giảm gần 90 phút) nhưng lạivới mức lương cao hơn hẳn là 5USD. Giáo sư Lewis đã gọi đây là sự kiện đáng ghinhớ nhất trong lịch sự phát triển của tiền lương. Bằng việc mang lại cơ hội chonhững công nhân trực tiếp chế tạo ra ô tô có thể thực tế có được hẳn một chiếc xe,ông đã có được một thị trường lớn theo như mong muốn đủ để duy trì công ty củamình. Từ đó Henry Ford đã trở thành một nhà công nghiệp nổi tiếng và được trọngvọng nhất trên thế giới. Nhiều thập kỷ trôi qua, H.Ford ngày càng thu được nhiều tiếng tăm và cả nhữnglời chỉ trích về tác phong làm việc độc đoán, việc theo dõi chặt chẽ công nhân củamình cũng như hàng loạt những câu chuyện mỉa mai chống người Semit được đăng tảitrên tờ báo thuộc sở hữu của ông tại Michigan. Công ty Ford của ông cũng chậm chântrong việc thích ứng nhanh với sự thay đổi thị hiếu của người tiêu dùng mà giờ đâymuốn được tự do lựa chọn màu sắc của xe theo ý thích hay muốn các loại xe có độngcơ lớn hơn. Và đây là một sai lầm mà đã làm cho hãng Ford bị đối thủ cạnh tranhGeneral Motor (GM) phế truất khỏi vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất xe hơi. Vàonăm 1927, cuối cùng công ty của ông cũng cho ra đời sản phẩm xe hơi mới Model A.Trong khi sản phẩm này đang được ưa chuộng thì nó lại bị sản phẩm Chevrolet củaGM và Plymouth của Chrysler qua mặt. Dù sao thì Henry Ford vẫn là một con ngườiđáng kính trọng - người đã định hình ra một ngành công nghiệp mang tính toàn cầu màhiện tại hàng năm chế tạo ra hơn 50 triệu phương tiện đi lại và có ảnh hưởng tới tấtcả các ngành sản xuất hiện đại. Một đóng góp quan trọng nữa của H.Ford đó chính là việc phát minh ra quy trìnhsản xuất công nghiệp theo từng công đoạn. Trước đây thì sản xuất thường theo lốithủ công truyền thống. Có nghĩa là trong cùng một thời điểm thì chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Henry Ford chế tạo ô tô ngành công nghiệp ô tô thế giới hãng Ford xe hoi Model T nhà doanh nhân giỏiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình MH 10: Vật liệu - Nghề: Công nghệ ô tô
77 trang 42 0 0 -
Ứng dụng Matlab Simulink trong mô phỏng điều khiển xe hybrid
6 trang 40 0 0 -
LUẬN VĂN : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ THEO CÁC THÔNG SỐ KĨ THUẬT
57 trang 24 0 0 -
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ÔTÔ ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
59 trang 21 0 0 -
Công nghệ Cơ điện tử trong chế tạo ô tô
8 trang 20 0 0 -
Tài liệu Điều hòa không khí ô tô
19 trang 15 0 0 -
Thiết kế tính toán bộ đồ gá tổng hợp
44 trang 14 0 0 -
67 trang 13 0 0
-
75 trang 12 0 0
-
30 trang 10 0 0