Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.33 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Đại cương.1.1. Định nghĩa: - Van hai lá nối liền nhĩ trái và thất trái, giúp máu đi theo hướng từ nhĩ trái xuống thất trái.- Van gồm hai lá: lá van lớn (lá van trước), lá van nhỏ (lá van sau). Dưới van là tổ chức trụ cơ và dây chằng.- Bình thường diện tích mở van trung bình vào thì tâm trương là 4-6 cm2, khi diện tích mở van
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 1) Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 1) TS. Ng. Oanh Oanh (Bệnh học nội khoa HVQY) 1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: - Van hai lá nối liền nhĩ trái và thất trái, giúp máu đi theo hướng từ nhĩtrái xuống thất trái. - Van gồm hai lá: lá van lớn (lá van trước), lá van nhỏ (lá van sau). Dướivan là tổ chức trụ cơ và dây chằng. - Bình thường diện tích mở van trung bình vào thì tâm trương là 4-6 cm2,khi diện tích mở van < 4 cm2 được gọi là hẹp lỗ van hai lá. - Hẹp lỗ van hai lá là một bệnh thường gặp trong lâm sàng tim mạch,chiếm tỷ lệ khoảng 40% các bệnh lý tim mạch. 1.2. Nguyên nhân hẹp lỗ van hai lá: - Phần lớn nguyên nhân là do thấp tim gây nên, nhưng có nhiều trườnghợp hẹp lỗ van hai lá mà tiền sử thấp không rõ ràng. - Một số ít hẹp lỗ van hai lá bẩm sinh: van hai lá hình dù, hẹp lỗ vanhai lá trong bệnh Estein. Khi hẹp lỗ van hai lá do thấp có thể thấy các hình thức tổn thương van nhưsau: . Van dày lên, dính mép van, sù sì, co ngắn, vôi hóa, kém di động. . Dính lá van. . Dính dây chằng. . Phối hợp cả ba loại trên. 1.3. Sinh lý bệnh: - Khi van hai lá bình thường, độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái là4-5 mmHg, sẽ tạo điều kiện cho máu từ nhĩ trái xuống thất trái. - Khi hẹp lỗ van hai lá, máu ứ lại ở nhĩ trái gây tăng áp lực nhĩ trái, cókhi đến 20-30 mmHg. - Tăng áp lực nhĩ trái gây tăng áp lực tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi vàđộng mạch phổi. Đó là nguyên nhân của khó thở, đặc biệt là khó thở khi gắng sức. - áp lực động mạch phổi tăng làm cho tim phải tăng cường co bóp để đẩymáu lên phổi, dần dần dẫn đến suy tim phải và gây hở van ba lá cơ năng. - ứ máu nhĩ trái làm nhĩ trái giãn và dần dần dẫn đến thoái hoá cơ nhĩgây loạn nhịp hoàn toàn; nhĩ trái giãn to, ứ máu nhĩ trái và loạn nhịp hoàntoàn là cơ sở hình thành cục máu đông và nhồi máu cơ tim. Bảng phân loại mức độ hẹp lỗvan hai lá theo sinh lý bệnh. Mức độ Diện tích áp lực mao Cung Triệ mở van hai mạch phổi lúc lượng tim u chứng lá nghỉ (mmHg) lúc nghỉ cơ năng (cm2) Khô ng có Độ I: > cơn khó thở kịch phát về đêm, khái huyết. Độ < > Gi Khó III: 1 18 ảm thở lúc nghỉ, có nặng thể có phù phổi. Độ < >20-25 Giảm TănIV: rất 0,8 nặng g áp ĐMP nặng, suy n tim ặng phả i; khó thở nặng, mệtnhiều, tímtái
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 1) Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 1) TS. Ng. Oanh Oanh (Bệnh học nội khoa HVQY) 1. Đại cương. 1.1. Định nghĩa: - Van hai lá nối liền nhĩ trái và thất trái, giúp máu đi theo hướng từ nhĩtrái xuống thất trái. - Van gồm hai lá: lá van lớn (lá van trước), lá van nhỏ (lá van sau). Dướivan là tổ chức trụ cơ và dây chằng. - Bình thường diện tích mở van trung bình vào thì tâm trương là 4-6 cm2,khi diện tích mở van < 4 cm2 được gọi là hẹp lỗ van hai lá. - Hẹp lỗ van hai lá là một bệnh thường gặp trong lâm sàng tim mạch,chiếm tỷ lệ khoảng 40% các bệnh lý tim mạch. 1.2. Nguyên nhân hẹp lỗ van hai lá: - Phần lớn nguyên nhân là do thấp tim gây nên, nhưng có nhiều trườnghợp hẹp lỗ van hai lá mà tiền sử thấp không rõ ràng. - Một số ít hẹp lỗ van hai lá bẩm sinh: van hai lá hình dù, hẹp lỗ vanhai lá trong bệnh Estein. Khi hẹp lỗ van hai lá do thấp có thể thấy các hình thức tổn thương van nhưsau: . Van dày lên, dính mép van, sù sì, co ngắn, vôi hóa, kém di động. . Dính lá van. . Dính dây chằng. . Phối hợp cả ba loại trên. 1.3. Sinh lý bệnh: - Khi van hai lá bình thường, độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái là4-5 mmHg, sẽ tạo điều kiện cho máu từ nhĩ trái xuống thất trái. - Khi hẹp lỗ van hai lá, máu ứ lại ở nhĩ trái gây tăng áp lực nhĩ trái, cókhi đến 20-30 mmHg. - Tăng áp lực nhĩ trái gây tăng áp lực tĩnh mạch phổi, mao mạch phổi vàđộng mạch phổi. Đó là nguyên nhân của khó thở, đặc biệt là khó thở khi gắng sức. - áp lực động mạch phổi tăng làm cho tim phải tăng cường co bóp để đẩymáu lên phổi, dần dần dẫn đến suy tim phải và gây hở van ba lá cơ năng. - ứ máu nhĩ trái làm nhĩ trái giãn và dần dần dẫn đến thoái hoá cơ nhĩgây loạn nhịp hoàn toàn; nhĩ trái giãn to, ứ máu nhĩ trái và loạn nhịp hoàntoàn là cơ sở hình thành cục máu đông và nhồi máu cơ tim. Bảng phân loại mức độ hẹp lỗvan hai lá theo sinh lý bệnh. Mức độ Diện tích áp lực mao Cung Triệ mở van hai mạch phổi lúc lượng tim u chứng lá nghỉ (mmHg) lúc nghỉ cơ năng (cm2) Khô ng có Độ I: > cơn khó thở kịch phát về đêm, khái huyết. Độ < > Gi Khó III: 1 18 ảm thở lúc nghỉ, có nặng thể có phù phổi. Độ < >20-25 Giảm TănIV: rất 0,8 nặng g áp ĐMP nặng, suy n tim ặng phả i; khó thở nặng, mệtnhiều, tímtái
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Hẹp lỗ van hai lá Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0