Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 3)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.45 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4. Chẩn đoán phân biệt.Khi các triệu chứng lâm sàng không rõ và chưa có siêu âm tim có thể phải chẩn đoán phân biệt với một số bệnh tim sau:- U nhầy nhĩ trái. - Hở van động mạch chủ mức độ nặng.- Hẹp lỗ van 3 lá.- Bệnh cơ tim phì đại. - Hở van 2 lá mức độ nặng.Để chẩn đoán phân biệt bệnh hẹp lỗ van hai lá với các bệnh tim trên phải dựa vào siêu âm tim.5. Biến chứng của hẹp lỗ van 2 lá:Các biến chứng của bệnh hẹp lỗ van 2...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 3) Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 3) TS. Ng. Oanh Oanh (Bệnh học nội khoa HVQY) 4. Chẩn đoán phân biệt. Khi các triệu chứng lâm sàng không rõ và chưa có siêu âm tim có thểphải chẩn đoán phân biệt với một số bệnh tim sau: - U nhầy nhĩ trái. - Hở van động mạch chủ mức độ nặng. - Hẹp lỗ van 3 lá. - Bệnh cơ tim phì đại. - Hở van 2 lá mức độ nặng. Để chẩn đoán phân biệt bệnh hẹp lỗ van hai lá với các bệnh tim trên phảidựa vào siêu âm tim. 5. Biến chứng của hẹp lỗ van 2 lá: Các biến chứng của bệnh hẹp lỗ van 2 lá có thể xếp vào 4 nhóm biếnchứng sau đây: - Biến chứng cấp tính, liên quan đến rối loạn huyết động: ho ra máu, hentim, phù phổi cấp, suy tim phải. - Biến chứng liên quan đến rối loạn nhịp tim: ngoại tâm thu thất, ngoạitâm thu nhĩ, rung nhĩ. - Biến chứng liên quan đến tắc mạch: có máu quẩn, máu đông trong nhĩtrái và tiểu nhĩ trái, có thể tắc mạch não, tắc mạch chi, tắc mạch vành, tắc mạchthân. - Biến chứng liên quan đến nhiễm khuẩn: viêm màng trong tim nhiễmkhuẩn bán cấp (Osler), bội nhiễm phổi, thấp tim tái phát. 6. Điều trị. Bệnh hẹp lỗ van hai lá, dù được điều trị hay không được điều trị, vẫntiến triển nặng dần, vì vậy cần được chẩn đoán sớm, điều trị đúng nguyên tắc. 6.1. Nguyên tắc: - Điều trị nguyên nhân gây hẹp lỗ van hai lá. - Điều trị thấp tim và dự phòng thấp tim tái phát. - Điều trị tại chỗ hẹp lỗ van hai lá đối với trường hợp hẹp khít đơn thuần.Nếu hẹp lỗ van 2 lá kết hợp với hở van 2 lá nặng thì xem xét chỉ định thay vantim. - Điều trị nội khoa bằng thuốc cường tim và lợi tiểu, điều trị biến chứng(nếu có). - Điều trị các biến chứng của hẹp lỗ van hai lá (nếu có). - Có chế độ sinh hoạt, lao động phù hợp với mức độ suy tim của bệnh nhân. 6.2. Điều trị nội khoa: - Điều trị suy tim nếu có: . Hạn chế lao động gắng sức. . ăn nhạt: hạn chế muối, ăn từ 1-2g/ngày. . Thuốc cường tim: digitalis không phải là thuốc tốt trong điều trị hẹp lỗvan hai lá. Chỉ dùng khi có suy tim phải và có loạn nhịp hoàn toàn nhanh. . Nếu suy tim phải, huyết áp thấp có thể kết hợp nhóm amyl cường tim:heptamyl, dopamin. Có thể dùng thuốc chẹn β giao cảm để điều trị nhịp timnhanh trong hẹp lỗ van hai lá (nếu không có chống chỉ định). . Thuốc lợi tiểu và nitrates được dùng khi có suy tim phải, tăng áp lựcđộng mạch phổi. Thuốc lợi tiểu nên dùng là lasix, hypothyazit. Chú ý bồi phụ đủK+ để tránh hạ K+ máu. - Điều trị tắc mạch: Hẹp lỗ van 2 lá hay gặp các biến chứng tắc mạch ở động mạch não,động mạch vành, động mạch phổi. Nhất là trong hẹp lỗ van 2 lá có loạn nhịphoàn toàn thì cần điều trị dự phòng tắc mạch bằng heparin, fraxiparin, sintrom,aspegic. - Điều trị loạn nhịp bằng thuốc hay bằng sốc điện để đưa nhịp tim vềnhịp xoang, từ đó giúp giảm bớt đi một nguy cơ gây tắc mạch. 6.3. Điều trị ngoại khoa: Đã có nhiều tiến bộ và có nhiều phương pháp điều trị ngoại khoa đối vớibệnh hẹp lỗ van hai lá: - Nong van hai lá bằng bóng qua da: là phương pháp có nhiều ưuđiểm, bệnh nhân không phải chịu phẫu thuật lớn và nhanh được ra viện; bớttốn kém về thuốc men và ngày nằm viện. Kết quả khá tốt nếu van còn mềmmại, ít vôi hóa, bệnh nhân không có máu đông ở nhĩ trái. - Nong van hai lá kín bằng tay hay dụng cụ: phải lựa chọn bệnh nhân bịhẹp lỗ van 2 lá mức độ trung bình và nặng, không có hở lỗ van 2 lá kết hợp, vancòn mềm mại, không vôi hóa, không có cục máu đông ở nhĩ trái, không có tiềnsử tắc mạch mới (trong vòng 3 tháng), không có Osler và thấp tim đã ổn định. - Sửa chữa tạo hình van hai lá: phẫu thuật mở cần có tim-phổi nhân tạo.Có thể nong chỗ hẹp van, sửa chữa lá van, mép van, cắt cục sùi, lấy máu đông ởnhĩ trái, khâu lỗ thủng trên van, nối trụ cơ-dây chằng bị đứt. - Thay van hai lá: chỉ định khi có tổn thương van kết hợp như hẹp và hởvan 2 lá, van 2 lá bị vôi hóa, xơ dày, biến dạng. Có nhiều loại van để thay thếnhưng tốt nhất là thay van đồng loại vì có nhiều ưu điểm hơn van nhân tạo, ítgây biến chứng tắc mạch hơn, đây là hướng đang phát triển trong tương lai. - Dù nong van hay thay van thì vẫn cần phối hợp tốt giữa nội-ngoại khoa,dự phòng thấp tim tái phát, dự phòng và điều trị tốt viêm màng trong tim nhiễmkhuẩn bán cấp, điều trị suy tim, điều trị chống đông máu, điều trị loạn nhịp timđể kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh hẹp lỗvan hai lá. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 3) Hẹp lỗ van hai lá ( Mitralvalve stenosis ) (Kỳ 3) TS. Ng. Oanh Oanh (Bệnh học nội khoa HVQY) 4. Chẩn đoán phân biệt. Khi các triệu chứng lâm sàng không rõ và chưa có siêu âm tim có thểphải chẩn đoán phân biệt với một số bệnh tim sau: - U nhầy nhĩ trái. - Hở van động mạch chủ mức độ nặng. - Hẹp lỗ van 3 lá. - Bệnh cơ tim phì đại. - Hở van 2 lá mức độ nặng. Để chẩn đoán phân biệt bệnh hẹp lỗ van hai lá với các bệnh tim trên phảidựa vào siêu âm tim. 5. Biến chứng của hẹp lỗ van 2 lá: Các biến chứng của bệnh hẹp lỗ van 2 lá có thể xếp vào 4 nhóm biếnchứng sau đây: - Biến chứng cấp tính, liên quan đến rối loạn huyết động: ho ra máu, hentim, phù phổi cấp, suy tim phải. - Biến chứng liên quan đến rối loạn nhịp tim: ngoại tâm thu thất, ngoạitâm thu nhĩ, rung nhĩ. - Biến chứng liên quan đến tắc mạch: có máu quẩn, máu đông trong nhĩtrái và tiểu nhĩ trái, có thể tắc mạch não, tắc mạch chi, tắc mạch vành, tắc mạchthân. - Biến chứng liên quan đến nhiễm khuẩn: viêm màng trong tim nhiễmkhuẩn bán cấp (Osler), bội nhiễm phổi, thấp tim tái phát. 6. Điều trị. Bệnh hẹp lỗ van hai lá, dù được điều trị hay không được điều trị, vẫntiến triển nặng dần, vì vậy cần được chẩn đoán sớm, điều trị đúng nguyên tắc. 6.1. Nguyên tắc: - Điều trị nguyên nhân gây hẹp lỗ van hai lá. - Điều trị thấp tim và dự phòng thấp tim tái phát. - Điều trị tại chỗ hẹp lỗ van hai lá đối với trường hợp hẹp khít đơn thuần.Nếu hẹp lỗ van 2 lá kết hợp với hở van 2 lá nặng thì xem xét chỉ định thay vantim. - Điều trị nội khoa bằng thuốc cường tim và lợi tiểu, điều trị biến chứng(nếu có). - Điều trị các biến chứng của hẹp lỗ van hai lá (nếu có). - Có chế độ sinh hoạt, lao động phù hợp với mức độ suy tim của bệnh nhân. 6.2. Điều trị nội khoa: - Điều trị suy tim nếu có: . Hạn chế lao động gắng sức. . ăn nhạt: hạn chế muối, ăn từ 1-2g/ngày. . Thuốc cường tim: digitalis không phải là thuốc tốt trong điều trị hẹp lỗvan hai lá. Chỉ dùng khi có suy tim phải và có loạn nhịp hoàn toàn nhanh. . Nếu suy tim phải, huyết áp thấp có thể kết hợp nhóm amyl cường tim:heptamyl, dopamin. Có thể dùng thuốc chẹn β giao cảm để điều trị nhịp timnhanh trong hẹp lỗ van hai lá (nếu không có chống chỉ định). . Thuốc lợi tiểu và nitrates được dùng khi có suy tim phải, tăng áp lựcđộng mạch phổi. Thuốc lợi tiểu nên dùng là lasix, hypothyazit. Chú ý bồi phụ đủK+ để tránh hạ K+ máu. - Điều trị tắc mạch: Hẹp lỗ van 2 lá hay gặp các biến chứng tắc mạch ở động mạch não,động mạch vành, động mạch phổi. Nhất là trong hẹp lỗ van 2 lá có loạn nhịphoàn toàn thì cần điều trị dự phòng tắc mạch bằng heparin, fraxiparin, sintrom,aspegic. - Điều trị loạn nhịp bằng thuốc hay bằng sốc điện để đưa nhịp tim vềnhịp xoang, từ đó giúp giảm bớt đi một nguy cơ gây tắc mạch. 6.3. Điều trị ngoại khoa: Đã có nhiều tiến bộ và có nhiều phương pháp điều trị ngoại khoa đối vớibệnh hẹp lỗ van hai lá: - Nong van hai lá bằng bóng qua da: là phương pháp có nhiều ưuđiểm, bệnh nhân không phải chịu phẫu thuật lớn và nhanh được ra viện; bớttốn kém về thuốc men và ngày nằm viện. Kết quả khá tốt nếu van còn mềmmại, ít vôi hóa, bệnh nhân không có máu đông ở nhĩ trái. - Nong van hai lá kín bằng tay hay dụng cụ: phải lựa chọn bệnh nhân bịhẹp lỗ van 2 lá mức độ trung bình và nặng, không có hở lỗ van 2 lá kết hợp, vancòn mềm mại, không vôi hóa, không có cục máu đông ở nhĩ trái, không có tiềnsử tắc mạch mới (trong vòng 3 tháng), không có Osler và thấp tim đã ổn định. - Sửa chữa tạo hình van hai lá: phẫu thuật mở cần có tim-phổi nhân tạo.Có thể nong chỗ hẹp van, sửa chữa lá van, mép van, cắt cục sùi, lấy máu đông ởnhĩ trái, khâu lỗ thủng trên van, nối trụ cơ-dây chằng bị đứt. - Thay van hai lá: chỉ định khi có tổn thương van kết hợp như hẹp và hởvan 2 lá, van 2 lá bị vôi hóa, xơ dày, biến dạng. Có nhiều loại van để thay thếnhưng tốt nhất là thay van đồng loại vì có nhiều ưu điểm hơn van nhân tạo, ítgây biến chứng tắc mạch hơn, đây là hướng đang phát triển trong tương lai. - Dù nong van hay thay van thì vẫn cần phối hợp tốt giữa nội-ngoại khoa,dự phòng thấp tim tái phát, dự phòng và điều trị tốt viêm màng trong tim nhiễmkhuẩn bán cấp, điều trị suy tim, điều trị chống đông máu, điều trị loạn nhịp timđể kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân và nâng cao hiệu quả điều trị bệnh hẹp lỗvan hai lá. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Hẹp lỗ van hai lá Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0