![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Hẹp môn vị – Coi chừng trọng bệnh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.25 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hẹp môn vị là hiện tượng thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày không xuống ruột được hoặc xuống rất hạn chế. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó có những nguyên nhân lành tính nhưng cũng có những ác tính, có thể gây nguy hiểm cho người bệnh. Hẹp môn vị do nguyên nhân nào? Dạ dày của người bình thường gồm tâm vị, bờ cong nhỏ, bờ cong lớn, hạng vị, môn vị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp môn vị – Coi chừng trọng bệnhHẹp môn vị – Coi chừng trọng bệnhH ẹp môn vị là hiện tượng thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày không xuốngruột được hoặc xuống rất hạn chế. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó có những nguyên nhân lành tính nhưng cũng có những ác tính, có thểgây nguy hiểm cho người bệnh.Hẹp môn vị do nguyên nhân nào?D ạ dày của người b ình thường gồm tâm vị, bờ cong nhỏ, bờ cong lớn, hạngvị, môn vị. Môn vị nằm ở cuối dạ d ày chỗ tiếp nối với hành tá tràng. Môn vịđóng vai trò quan trọng trong tiêu hoá thức ăn và môn vị cũng liên quan mậtthiết với các bộ phận khác của dạ dày. Vì vậy mỗi khi một bộ phận nào đócủa dạ d ày bị tổn thương (viêm, loét, ung thư) đều có ảnh hưởng đến môn vị,và ngược lại, khi môn vị không bình thường đều có ảnh hưởng đến các bộphận khác của dạ dày và hành tá tràng.Nguyên nhân gây hẹp môn vị hay gặp là do b ệnh ở dạ dày hoặc tá tràng, hoặccả hai. Hẹp môn vị có thể xảy ra cấp tính nhưng cũng có thể xảy ra trong mộtthời gian dài. Một số trường hợp do dạ dày ho ặc tá tràng bị viêm cấp kéo theolàm hẹp môn vị nhưng qua đợt cấp của viêm dạ dày – tá tràng thì môn vị trởvề trạng thái ban đầu, ví dụ như viêm dạ dày cấp do rượu, do ngộ độc thựcphẩm. Ảnh minh họa (nguồn Internet))Một số trường hợp do viêm, loét tá tràng, đặc biệt là loét dạ dày – tá tràng,ho ặc loét bờ cong nhỏ gần môn vị đã lâu ngày làm cho tổ chức của tá tràng bịxơ hoá, co kéo gây chít hẹp môn vị (loét hành tá tràng xơ chai). Bên cạnhnhững nguyên nhân gây hẹp môn vị lành tính thì có không ít nguyên nhân gâyhẹp môn vị ác tính như nguyên nhân do ung thư hang vị hoặc ung thư môn vị.Chính các khối u này làm chít hẹp lòng của môn vị kèm theo sự viêm nhiễmlàm cho lòng của môn vị bị hẹp lại thức ăn và d ịch vị rất khó đi qua hoặckhông thể đi qua để xuống ruột.Khối u càng lớn thì sự chít hẹp môn vị càng nhiều và tỉ lệ ung thư vùng hangvị, môn vị dạ dày chiếm khá cao, có khi lên tới 60% các trường hợp ung thưkhác của dạ dày (bờ cong nhỏ, tâm vị,…). Ngoài ra người ta cũng có thể gặphẹp môn vị trong trường hợp polýp môn vị, sẹo môn vị do bỏng hoặc hẹpmôn vị bẩm sinh (biểu hiện hẹp môn vị ngay sau khi trẻ sinh ra) hoặc hẹpmôn vị do nguyên nhân ngoài dạ dày, ví dụ như u đầu tuỵ hoặc ung thư đ ầutuỵ chèn ép vào môn vị.Hẹp môn vị gây nên dấu hiệu nào về sức khỏe?H ẹp môn vị ở giai đoạn đầu thường có đầy hơi, trướng bụng, đau thượng vịnhất là sau khi ăn và nôn ra thức ăn vừa mới ăn. Dần dần bệnh tiến triển nặnglên, đau thượng vị nhiều hơn, có khi đau lâm râm nhưng có khi đau dữ dội doứ đ ọng thức ăn và dịch vị dạ dày, đau nhiều khi nằm, ngồi dậy thì đỡ hơn.Người bệnh khi nằm và thay đ ổi tư thế có thể nghe tiếng róc rách trong bụng,nếu người bệnh nằm ngửa sẽ thấy bụng lép kẹp (bụng lõm lòng thuyền).Người thường gầy, xanh xao, mệt mỏi, thèm ăn nhưng không dám ăn vì ănvào đau nhiều hơn.Nhiều trường hợp hẹp môn vị đã lâu ngày thường nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước hoặc bữa ăn trước kèm theo nhiều dịch vị có mùi nồng nặc, khóngửi. Nếu người bệnh nôn được hoặc dùng động tác cơ học (móc họng) đểnôn thì cảm thấy rất dễ chịu. N ếu nôn nhiều sẽ gây hiện tượng mất nước vàchất điện giải càng làm cho người bệnh mệt mỏi, khó chịu, người gầy, daxanh, mắt trũng, da khô ráp và hay cáu gắt.Ngày nay để xác định bệnh của dạ dày thì ngoài khám lâm sàng, chụpXquang có thuốc cản quang (thuốc barít) thì nội soi dạ dày (gây mê hoặckhông gây mê) đang là một bước tiến mới trong chẩn đoán bệnh của dạ dày.Chụp dạ dày sẽ được thể hiện tình trạng của dạ dày, môn vị và tá tràng. Khihẹp môn vị thường dạ dày giãn to, sa dạ dày, thức ăn còn tồn đọng nhiềutrong dạ dày và sẽ có hình ảnh “tuyết rơi”.H ẹp môn vị làm dạ dày giãn to, thức ăn tồn đọng nhiều trong dạ dày và cóhình ảnh “tuyết rơi”.Làm gì để tránh bị hẹp môn vị?Cần được khám bệnh để ngoài khám lâm sàng còn được chụp Xquang, nội soidạ dày và siêu âm ổ bụng. Mọi trường hợp khi xác định bị bệnh về dạ dày – tátràng cần đ ược điều trị tích cực, đúng phác đồ và kiêng khem đúng mực đểbệnh chóng bình phục. Hiện nay thuốc Tây y dùng trong điều trị bệnh dạ dàyrất phong phú và đã có phác đồ điều trị rõ ràng vì vậy khi bị bệnh về dạ dàynên tránh để xảy ra hiện tượng viêm mạn tính, loét dẫn đến hẹp môn vị và đềphòng ung thư nhất là khi dạ dày tổn thương ở hang vị, bờ cong nhỏ, tiền mônvị.Khi bị viêm hoặc loét hành tá tràng cũng không nên chủ quan mặc dù hành tátràng khi bị viêm, loét thì ít có biến chứng ung thư nhưng lại đau nhiều, dễ bịbiến chứng chảy máu và rất dễ làm hẹp môn vị. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp môn vị – Coi chừng trọng bệnhHẹp môn vị – Coi chừng trọng bệnhH ẹp môn vị là hiện tượng thức ăn bị ứ đọng lại trong dạ dày không xuốngruột được hoặc xuống rất hạn chế. Bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau,trong đó có những nguyên nhân lành tính nhưng cũng có những ác tính, có thểgây nguy hiểm cho người bệnh.Hẹp môn vị do nguyên nhân nào?D ạ dày của người b ình thường gồm tâm vị, bờ cong nhỏ, bờ cong lớn, hạngvị, môn vị. Môn vị nằm ở cuối dạ d ày chỗ tiếp nối với hành tá tràng. Môn vịđóng vai trò quan trọng trong tiêu hoá thức ăn và môn vị cũng liên quan mậtthiết với các bộ phận khác của dạ dày. Vì vậy mỗi khi một bộ phận nào đócủa dạ d ày bị tổn thương (viêm, loét, ung thư) đều có ảnh hưởng đến môn vị,và ngược lại, khi môn vị không bình thường đều có ảnh hưởng đến các bộphận khác của dạ dày và hành tá tràng.Nguyên nhân gây hẹp môn vị hay gặp là do b ệnh ở dạ dày hoặc tá tràng, hoặccả hai. Hẹp môn vị có thể xảy ra cấp tính nhưng cũng có thể xảy ra trong mộtthời gian dài. Một số trường hợp do dạ dày ho ặc tá tràng bị viêm cấp kéo theolàm hẹp môn vị nhưng qua đợt cấp của viêm dạ dày – tá tràng thì môn vị trởvề trạng thái ban đầu, ví dụ như viêm dạ dày cấp do rượu, do ngộ độc thựcphẩm. Ảnh minh họa (nguồn Internet))Một số trường hợp do viêm, loét tá tràng, đặc biệt là loét dạ dày – tá tràng,ho ặc loét bờ cong nhỏ gần môn vị đã lâu ngày làm cho tổ chức của tá tràng bịxơ hoá, co kéo gây chít hẹp môn vị (loét hành tá tràng xơ chai). Bên cạnhnhững nguyên nhân gây hẹp môn vị lành tính thì có không ít nguyên nhân gâyhẹp môn vị ác tính như nguyên nhân do ung thư hang vị hoặc ung thư môn vị.Chính các khối u này làm chít hẹp lòng của môn vị kèm theo sự viêm nhiễmlàm cho lòng của môn vị bị hẹp lại thức ăn và d ịch vị rất khó đi qua hoặckhông thể đi qua để xuống ruột.Khối u càng lớn thì sự chít hẹp môn vị càng nhiều và tỉ lệ ung thư vùng hangvị, môn vị dạ dày chiếm khá cao, có khi lên tới 60% các trường hợp ung thưkhác của dạ dày (bờ cong nhỏ, tâm vị,…). Ngoài ra người ta cũng có thể gặphẹp môn vị trong trường hợp polýp môn vị, sẹo môn vị do bỏng hoặc hẹpmôn vị bẩm sinh (biểu hiện hẹp môn vị ngay sau khi trẻ sinh ra) hoặc hẹpmôn vị do nguyên nhân ngoài dạ dày, ví dụ như u đầu tuỵ hoặc ung thư đ ầutuỵ chèn ép vào môn vị.Hẹp môn vị gây nên dấu hiệu nào về sức khỏe?H ẹp môn vị ở giai đoạn đầu thường có đầy hơi, trướng bụng, đau thượng vịnhất là sau khi ăn và nôn ra thức ăn vừa mới ăn. Dần dần bệnh tiến triển nặnglên, đau thượng vị nhiều hơn, có khi đau lâm râm nhưng có khi đau dữ dội doứ đ ọng thức ăn và dịch vị dạ dày, đau nhiều khi nằm, ngồi dậy thì đỡ hơn.Người bệnh khi nằm và thay đ ổi tư thế có thể nghe tiếng róc rách trong bụng,nếu người bệnh nằm ngửa sẽ thấy bụng lép kẹp (bụng lõm lòng thuyền).Người thường gầy, xanh xao, mệt mỏi, thèm ăn nhưng không dám ăn vì ănvào đau nhiều hơn.Nhiều trường hợp hẹp môn vị đã lâu ngày thường nôn ra thức ăn của ngàyhôm trước hoặc bữa ăn trước kèm theo nhiều dịch vị có mùi nồng nặc, khóngửi. Nếu người bệnh nôn được hoặc dùng động tác cơ học (móc họng) đểnôn thì cảm thấy rất dễ chịu. N ếu nôn nhiều sẽ gây hiện tượng mất nước vàchất điện giải càng làm cho người bệnh mệt mỏi, khó chịu, người gầy, daxanh, mắt trũng, da khô ráp và hay cáu gắt.Ngày nay để xác định bệnh của dạ dày thì ngoài khám lâm sàng, chụpXquang có thuốc cản quang (thuốc barít) thì nội soi dạ dày (gây mê hoặckhông gây mê) đang là một bước tiến mới trong chẩn đoán bệnh của dạ dày.Chụp dạ dày sẽ được thể hiện tình trạng của dạ dày, môn vị và tá tràng. Khihẹp môn vị thường dạ dày giãn to, sa dạ dày, thức ăn còn tồn đọng nhiềutrong dạ dày và sẽ có hình ảnh “tuyết rơi”.H ẹp môn vị làm dạ dày giãn to, thức ăn tồn đọng nhiều trong dạ dày và cóhình ảnh “tuyết rơi”.Làm gì để tránh bị hẹp môn vị?Cần được khám bệnh để ngoài khám lâm sàng còn được chụp Xquang, nội soidạ dày và siêu âm ổ bụng. Mọi trường hợp khi xác định bị bệnh về dạ dày – tátràng cần đ ược điều trị tích cực, đúng phác đồ và kiêng khem đúng mực đểbệnh chóng bình phục. Hiện nay thuốc Tây y dùng trong điều trị bệnh dạ dàyrất phong phú và đã có phác đồ điều trị rõ ràng vì vậy khi bị bệnh về dạ dàynên tránh để xảy ra hiện tượng viêm mạn tính, loét dẫn đến hẹp môn vị và đềphòng ung thư nhất là khi dạ dày tổn thương ở hang vị, bờ cong nhỏ, tiền mônvị.Khi bị viêm hoặc loét hành tá tràng cũng không nên chủ quan mặc dù hành tátràng khi bị viêm, loét thì ít có biến chứng ung thư nhưng lại đau nhiều, dễ bịbiến chứng chảy máu và rất dễ làm hẹp môn vị. ...
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
MỘT SỐ BỆNH TIM MẮC PHẢI (Kỳ 2)
5 trang 222 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0