Hẹp van 2 lá
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 776.26 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Van 2 lá nối liền nhĩ trái và thất trái, giúp máu di chuyển theo một hướng từ nhĩ xuống thất. Van 2 lá bao gồm 2 lá: lá van trước và lá van sau. Vào kỳ tâm trương, diện tích mở van (MVA: Mitral Valve Area) trung bình khoảng 4 – 6 cm2. Được coi là hẹp van 2 lá khi diện tích mở van (MVA)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp van 2 lá SIÊU ÂM TIM HẸP VAN HAI LÁ TS BS VÕ THÀNH NHÂNI. DẪN NHẬP Van 2 lá nối liền nhĩ trái và thất trái, giúp máu di chuyển theo một hướng từ nhĩxuống thất. Van 2 lá bao gồm 2 lá: lá van trước và lá van sau. Vào kỳ tâm trương, diệntích mở van (MVA: Mitral Valve Area) trung bình khoảng 4 – 6 cm2. Được coi là hẹp van 2 lá khi diện tích mở van (MVA) < 2 cm2, hẹp van 2 lá nhẹ:1.5 cm ≤ MVA < 2 cm2; hẹp 2 lá trung bình: 1cm2≤ MVA< 1.5 cm2 và hẹp 2 lá nặng khi 2MVA < 1 cm2. Phần lớn hẹp van 2 lá là do thấp tim, một số rất nhỏ có thể do bẩm sinh (van 2 láhình dù). Đôi khi hẹp van 2 lá có thể là biến chứng của lupus ban đỏ, viêm khớp dạngthấp. Hẹp 2 lá cũng có thể do mảnh sùi lớn của viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, vôi hoánặng vòng van 2 lá, rối loạn biến dưỡng di truyền (bệnh Fabry). Tổn thương van 2 lá do thấp có thể dẫn đến: (1) dính mép van; (2) dính lá van; (3)dính dây chằng; (4) phối hợp cả 3 loại tổn thương trên.iI. SIÊU ÂM TIM KIỂU M HẸP VAN 2 LÁ1. Mất dạng M và giảm độ dốc EF của lá trước van 2 lá Bình thường lá trước van 2 lá có dạng M trong thì tâm trương. Độ dốc EF (đóng van 2 lá đầu thì tâm trương thể hiện tốc độ làm trống nhĩ trái hoặc làm đầy thất trái. Bình thường, nhĩ trái được làm trống nhanh nên van 2 lá có khuynh hướng đóng lại giữa tâm trương, với EF có độ dốc khoảng 70 – 150 mm/s/ Trong hẹp van 2 lá, đổ đầy thất trái chậm hơn và van 2 lá vẫn mở do độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái kéo dài, do đó độ dốc EF giảm và mất sóng A, làm cho lá van trước có vẻ đóng 1 thì và mất dạng M (hình 1 và 2). Hẹp 2 lá nặng có độ dốc EF < 10 mm/s. Giảm độ dốc EF không đặc hiệu cho hẹp van 2lá, còn có thể gặp trong các bệnh lý làm giảm độ chun giãn thất hoặc cung lượng tim. HEÏP 2 LAÙ BÌNH THÖÔØNG AML AML PML AML→ ← PML Hẹp 2 lá Bình thường Hình 1 1/7 E F Hẹp 2 lá Bình thường Hình 22. Chuyển động nghịch thường của lá sau van 2 lá Bình thường, lá sau di chuyển ra sau và là hình ảnh soi gương của lá trước nhưng với biên độ di động nhỏ hơn. Trong hẹp van 2 lá, lá sau chuyển động nghịch thường ra phía trước, cùng chiều với lá trước (hình 1) Tuy nhiên, 10-17% trường hợp hẹp 2 lá vẫn có lá sau di chuyển ra sau trong thì tâm trương.3. Lá van dày Bình thường bề dày lá van < 2mm. Trong hẹp van 2 lá, lá van dày và thường bị vôi hoá.III. SIÊU ÂM TIM 2 CHIỀUSiêu âm tim 2 chiều là phương tiện chính để khảo sát hình thái bộ máy van 2 lá.1. Hình ảnh phình đầu gối của lá trước thì tâm trương Trong hẹp van 2 lá, mép van dính lại làm hạn chế cử động bìa van trong khi thân van còn mềm mại, tạo nên hình ảnh phình đầu gối (dạng vòm) của lá trước thì tâm trương (hình 3). Biên độ mở van giảm trong hẹp van 2 lá. Ở bệnh nhân có cung lượng tim thấp, van 2 lá vẫn mở kém nhưng nếu lá van bình thường thì không có hình ảnh phình đầu gối. Hình 3 2/72. Dính mép van (hình 4) HEÏP 2 LAÙ BÌNH THÖÔØNG Hẹp 2 lá Bình thường Hình 43. Đánh giá diện tích mở van 2 lá Mặt cắt trục ngang giúp đánh giá tốt diện tích mở van 2 lá, đo ở bờ tự do của lá van, vào giữa hay cuối tâm trương (hình 5). Tuy nhiên có mặt hạn chế do kỹ thuật trong những trường hợp như mặt cắt siêu âm không cắt trọn vẹn lỗ van 2 lá, độ phân giải của hệ thống siêu âm kém, van 2 lá biến dạng nhiều, để gain quá cao, không cắt ngang bờ tự do của van 2 lá. Mặc dù có các hạn chế trên, nhưng các hạn chế này có thể tránh được bằng cách siêu âm cẩn thận đúng kỹ thuật. MVA MVA = 0.6 cm2 Hình 5IV. SIÊU ÂM DOPPLERSiêu âm Doppler giúp đánh giá huyết động trong hẹp van 2 lá. Dòng máu qua van 2 láthường được ghi nhận từ vị trí đầu dò ở mỏm.1. Doppler màu: dòng máu qua van 2 lá hình ngọn lửa hướng về mỏm thất trái, ở g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hẹp van 2 lá SIÊU ÂM TIM HẸP VAN HAI LÁ TS BS VÕ THÀNH NHÂNI. DẪN NHẬP Van 2 lá nối liền nhĩ trái và thất trái, giúp máu di chuyển theo một hướng từ nhĩxuống thất. Van 2 lá bao gồm 2 lá: lá van trước và lá van sau. Vào kỳ tâm trương, diệntích mở van (MVA: Mitral Valve Area) trung bình khoảng 4 – 6 cm2. Được coi là hẹp van 2 lá khi diện tích mở van (MVA) < 2 cm2, hẹp van 2 lá nhẹ:1.5 cm ≤ MVA < 2 cm2; hẹp 2 lá trung bình: 1cm2≤ MVA< 1.5 cm2 và hẹp 2 lá nặng khi 2MVA < 1 cm2. Phần lớn hẹp van 2 lá là do thấp tim, một số rất nhỏ có thể do bẩm sinh (van 2 láhình dù). Đôi khi hẹp van 2 lá có thể là biến chứng của lupus ban đỏ, viêm khớp dạngthấp. Hẹp 2 lá cũng có thể do mảnh sùi lớn của viêm nội tâm mạc nhiễm trùng, vôi hoánặng vòng van 2 lá, rối loạn biến dưỡng di truyền (bệnh Fabry). Tổn thương van 2 lá do thấp có thể dẫn đến: (1) dính mép van; (2) dính lá van; (3)dính dây chằng; (4) phối hợp cả 3 loại tổn thương trên.iI. SIÊU ÂM TIM KIỂU M HẸP VAN 2 LÁ1. Mất dạng M và giảm độ dốc EF của lá trước van 2 lá Bình thường lá trước van 2 lá có dạng M trong thì tâm trương. Độ dốc EF (đóng van 2 lá đầu thì tâm trương thể hiện tốc độ làm trống nhĩ trái hoặc làm đầy thất trái. Bình thường, nhĩ trái được làm trống nhanh nên van 2 lá có khuynh hướng đóng lại giữa tâm trương, với EF có độ dốc khoảng 70 – 150 mm/s/ Trong hẹp van 2 lá, đổ đầy thất trái chậm hơn và van 2 lá vẫn mở do độ chênh áp giữa nhĩ trái và thất trái kéo dài, do đó độ dốc EF giảm và mất sóng A, làm cho lá van trước có vẻ đóng 1 thì và mất dạng M (hình 1 và 2). Hẹp 2 lá nặng có độ dốc EF < 10 mm/s. Giảm độ dốc EF không đặc hiệu cho hẹp van 2lá, còn có thể gặp trong các bệnh lý làm giảm độ chun giãn thất hoặc cung lượng tim. HEÏP 2 LAÙ BÌNH THÖÔØNG AML AML PML AML→ ← PML Hẹp 2 lá Bình thường Hình 1 1/7 E F Hẹp 2 lá Bình thường Hình 22. Chuyển động nghịch thường của lá sau van 2 lá Bình thường, lá sau di chuyển ra sau và là hình ảnh soi gương của lá trước nhưng với biên độ di động nhỏ hơn. Trong hẹp van 2 lá, lá sau chuyển động nghịch thường ra phía trước, cùng chiều với lá trước (hình 1) Tuy nhiên, 10-17% trường hợp hẹp 2 lá vẫn có lá sau di chuyển ra sau trong thì tâm trương.3. Lá van dày Bình thường bề dày lá van < 2mm. Trong hẹp van 2 lá, lá van dày và thường bị vôi hoá.III. SIÊU ÂM TIM 2 CHIỀUSiêu âm tim 2 chiều là phương tiện chính để khảo sát hình thái bộ máy van 2 lá.1. Hình ảnh phình đầu gối của lá trước thì tâm trương Trong hẹp van 2 lá, mép van dính lại làm hạn chế cử động bìa van trong khi thân van còn mềm mại, tạo nên hình ảnh phình đầu gối (dạng vòm) của lá trước thì tâm trương (hình 3). Biên độ mở van giảm trong hẹp van 2 lá. Ở bệnh nhân có cung lượng tim thấp, van 2 lá vẫn mở kém nhưng nếu lá van bình thường thì không có hình ảnh phình đầu gối. Hình 3 2/72. Dính mép van (hình 4) HEÏP 2 LAÙ BÌNH THÖÔØNG Hẹp 2 lá Bình thường Hình 43. Đánh giá diện tích mở van 2 lá Mặt cắt trục ngang giúp đánh giá tốt diện tích mở van 2 lá, đo ở bờ tự do của lá van, vào giữa hay cuối tâm trương (hình 5). Tuy nhiên có mặt hạn chế do kỹ thuật trong những trường hợp như mặt cắt siêu âm không cắt trọn vẹn lỗ van 2 lá, độ phân giải của hệ thống siêu âm kém, van 2 lá biến dạng nhiều, để gain quá cao, không cắt ngang bờ tự do của van 2 lá. Mặc dù có các hạn chế trên, nhưng các hạn chế này có thể tránh được bằng cách siêu âm cẩn thận đúng kỹ thuật. MVA MVA = 0.6 cm2 Hình 5IV. SIÊU ÂM DOPPLERSiêu âm Doppler giúp đánh giá huyết động trong hẹp van 2 lá. Dòng máu qua van 2 láthường được ghi nhận từ vị trí đầu dò ở mỏm.1. Doppler màu: dòng máu qua van 2 lá hình ngọn lửa hướng về mỏm thất trái, ở g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội khoa bệnh tim mạch tài liệu bệnh học đại cương bệnh lý tim mạch Hẹp lỗ van hai lá Bệnh học nội khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 192 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
Đề cương ôn thi hết học phần: Bệnh nội khoa thú y 1
36 trang 111 0 0 -
4 trang 82 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa - Trường CĐ Y tế Bình Dương
143 trang 77 1 0 -
7 trang 72 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn trầm cảm ở một số bệnh nội khoa mạn tính
7 trang 68 0 0 -
Sổ tay Hướng dẫn phòng trị bệnh ký sinh trùng, bệnh nội khoa và nhiễm độc ở bò sữa: Phần 2
179 trang 67 0 0 -
5 trang 60 1 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 58 0 0