Danh mục

HI THIÊM THẢO (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 248.61 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô tả: Cây thảo sống hàng năm, cao 30-60cm, cành có lông. Lá mọc đối, hình quả trám, có khi tam giác hay hình thoi mũi mác, dài 4-10cm, rộng 3-6cm, cuống ngắn, đầu là nhọn, phiến lá men theo cuống lá, mép có răng cưa không đều, 3 gânchính mảnh, mặt dưới hơi có lông. Cụm hoa hình ngù có lá, đầu màu vàng. Lá bắc ngoài 5, mặt trong có lông, mặt ngoài có tuyến. Các lá bắc trong có tuyến ở lưng. Hoa ở phía ngoài của đầu là 5 hoa cái hình lưỡi. Các hoa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HI THIÊM THẢO (Kỳ 2) HI THIÊM THẢO (Kỳ 2) Mô tả: Cây thảo sống hàng năm, cao 30-60cm, cành có lông. Lá mọc đối, hình quảtrám, có khi tam giác hay hình thoi mũi mác, dài 4-10cm, rộng 3-6cm, cuốngngắn, đầu là nhọn, phiến lá men theo cuống lá, mép có răng c ưa không đều, 3 gânchính mảnh, mặt dưới hơi có lông. Cụm hoa hình ngù có lá, đầu màu vàng. Lá bắcngoài 5, mặt trong có lông, mặt ngoài có tuyến. Các lá bắc trong có tuyến ở lưng.Hoa ở phía ngoài của đầu là 5 hoa cái hình lưỡi. Các hoa khác lưỡng tính, hìnhống. Bầu hình trứng ngược có 4-5 góc. Quả bế cũng 4-5, góc nhẵn, đen hạt. Rahoa tháng 4-5 đến 8-9. Mùa quả tháng 6-10. Hy thiêm thuộc loại cây thảo, thườngmọc ở những nơi đất tương đối ẩm và màu mỡ, trên các nương rẫy, bờ bãi venđường, bãi sông trong thu lũng. Cây sinh trưởng, phát triển mạnh về mùa hè xuânvà thường tàn lụi vào mùa thu đông. Do khả năng tái sinh hữu tính mạnh nên Hythiêm phân bố khá tập trung trên một khu tương đối rộng. Điều kiện này giúpchúng ta thuận tiện thu hái, nhưng cũng dễ có phương hướng khai thác triệt đểtrong cả một vùng Cây khoanh vùng chủ yếu là hạn chế chăn thả trâu bò để tránhcho cây con khỏi bị dẫm nát hoặc cắt phá cây Hy thiêm với mục đích không cầnthiết. Hy thiêm thường mọc trong nương ngô cho nên khi chăm sóc ngô cần bảo vệcây Hy thiêm con. Sau khi thu hái ngô một thời gian là có thể thu hái Hy thiêmcon. Do chất dính ở lá bắc, cho nên quả Hy thiêm có khả năng phát tán nhờ độngvật và con người. Ngoài ra, Hy thiêm còn có khả năng tự phát tán hạt giống raxung quanh nhờ gió mưa. Tên gọi: 1- Cây Hy thiêm đầu tiên thấy ở nước Sở (miền Nam TrungQuốc) dân địa phương gọi là “Hy”. Gọi cỏ có vị đắng cay có độc gọi là “Thiêm”vì cây có khí vị hôi như mùi lợn cho nên gọi là “Hy thiêm thảo”. 2- Hoa của cây này có chất dính, khi người ta đi qua nó đeo dính theongười ta nên gọi là “Cỏ đĩ”. Phân biệt: 1- Ở Thiêm tây và một số tỉnh khác của Trung Quốc, ngoài việc dùng câyvừa mô tả, họ còn dùng cây Hy kiểm thảo hay Mao hy kiểm có tên khoa họcSiegesbeckias pubescens Makino, cũng thuộc họ Asteraceae, rất giống và dùng vớitác dụng như cây Hy thiêm thảo (Siegesbeckia orientalis Linn) vừa mô tả ở trên.Đó là cây thân thảo sống 1 năm, toàn thân đều có lông mềm ngắn màu trắng, thânmọc thẳng, phân nhánh ở phần trên, cao 50-60cm, màu tím đậm. Lá mọc đối, hình trứng, hẹp, dài 8-12cm, nhọn trước mút, vùng gốc từ lớntràng nhỏ xuống cuống lá như dạng hình chim bay, hai bên mép có răng cưa khôngchỉnh tề, hai mặt đều có lông. Hoa tự hình đầu mọc ở ngọn hoặc nách lá, sắp xếpthành hình viên chùy, mọc toả ra thành hình sao, có lông dính, hoa màu vàng, quảbế hình trứng ngược. 2- Cần phân biệt với Cây cứt lợn (Ageratum conyzoides L) thuộc họASTERACEAE. Có 2 cây cứt lợn cây có hoa màu tím và cây có hoa trắng về đặcđiểm hình thái và giải phẫu giống nhau, đều có tinh dầu, chỉ có màu sắc hoa khácnhau (Xem: Bạch hoa thảo, thường dùng nhầm với Hy thiêm thảo). 3- Phân biệt cây Hy thiêm thảo với cây Nụ áo hoa tím (Vermonia hinensisLess) họ Asteraceae. Đó là cây thảo cứng phân nhiều nhánh không có lông, mọcso le, hình gần quả trám, mép khía răng, mặt dưới có lông. Tràng hình ống màutím hoa cà, mào lông rất nhiều sợi. Thu hái, sơ chế: Hạt Hy thiêm nảy mầm vào mùa xuân. Hy thiêm được thuhái trước khi cây có hoa mọc hoặc lúc cây bắt đầu ra hoa. Khi thu hái cần chừa lạimột số cây phân bố đều trong toàn bộ phạm vi phân bố để cây tự gieo giống bảođảm thu hoạch cho năm sau. Để chủ động, có thể tổ chức thu hạt Hy thiêm khi quảgìa. Sang xuân, gieo hạt thẳng vào những khu không canh tác hoặc gieo dặm vàonhững chỗ cây mọc tự nhiên còn thừa đất. Hái về phơi khô bó thành từng bó nhỏphơi khô cất dùng. Phần dùng làm thuốc: Toàn cây (Herba Siegesbeckiae). Mô tả dược liệu: Thân khô biểu hiện màu nâu tro hoặc nâu đen, hình ống tròn, ở giữa bộng,có đường nhăn, vùng đốt phình lớn, nhánh mọc đối, lá nhăn teo màu nâu đen, cólông màu trắng như nhung. Bào chế: 1- Hễ dùng Hy thiêm thảo cần phải dùng phép uống riêng một vị Hy thiêmnhư người nước Thục, cứ ngày mùng 5 tháng 5 hay mồng 6 tháng 6, hoặc ngàymồng 9 tháng 9 âm lịch chỉ hái lá, còn rễ cành hoa bỏ hết, rửa sạch phơi khô, chovào trong một cái hông, đặt lên từng lớp cứ mỗi lớp rưới một lần rượu và mật,hông lên rồi lấy ra phơi, cứ hông rồi phơi làm như vậy cho được 9 lần thì khí vịthơm ngon. Khi khô hẳn đem ra tán nhỏ hoàn với mật mà uống. Bệnh ở tay chântê, đau xương, mỏi lưng, mỏi gối bởi phong thấp ở ngoài, thì nên dùng sống khôngnên dùng chín. Bệnh bởi can thận hư âm huyết kém thì không nên dùng sống, phảidùng cửu chế mới được, nếu để khô, mỗi ngày uống 5-6 mươi viên, với Rượu nhạthoặc nước muối lúc đói. Tính vị: Vị đắng, Tính lạnh. Có độc ít. ...

Tài liệu được xem nhiều: