Danh mục

HI THIÊM THẢO (Kỳ 3)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.76 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo: . Những người bị sốt rét cơn lâu ngày lấy Hy thiêm thảo gĩa lấy nước mà uống cho nôn ra là khỏi, những người bị Cọp cắn, Chó cắn, Nhện cắn...gĩa nát Hy thiêm thảo mà đắp vào đều khỏi cả (Bản Thảo Thập Di).. Hy thiêm vị đắng tính lạnh vào can chữa chủ về phong khí tê mỏi, đau xương, mỏi gối và phong thấp lở ra. Trong sách có nói rằng Hy thiêm để sống thì hàn mà hông chín thì ấm là đúng, nếu nói để sống thì tả mà hông chín...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HI THIÊM THẢO (Kỳ 3) HI THIÊM THẢO (Kỳ 3) Tham khảo: . Những người bị sốt rét cơn lâu ngày lấy Hy thiêm thảo gĩa lấy nước màuống cho nôn ra là khỏi, những người bị Cọp cắn, Chó cắn, Nhện cắn...gĩa nát Hythiêm thảo mà đắp vào đều khỏi cả (Bản Thảo Thập Di). . Hy thiêm vị đắng tính lạnh vào can chữa chủ về phong khí tê mỏi, đauxương, mỏi gối và phong thấp lở ra. Trong sách có nói rằng Hy thiêm để sống thìhàn mà hông chín thì ấm là đúng, nếu nói để sống thì tả mà hông chín thỉ bổ có lẽlà không đúng, bởi rằng tính của nó đã khô thì có lẽ nào hông lên là bổ ích được,chẳng qua nó chữa khỏi được phong thì chính khí vượng lại tức là bổ, chứ bản tínhcủa nó có gì là bổ đâu (Bản Thảo Đồ Giải). . Hy thiêm vị đắng mà cay, tính hàn không ấm, cho nên trong sách bảo phảihông và phơi làm như thế cho được 9 lần, lại thêm Rượu và Mật vào để chế thìbiến mất mùi hôi, thành ra mùi thơm, hễ những chứng phong thấp ở Can và Thậnrồi sinh ra tay chân tê mỏi, gân xương đau nhức và sinh ra ghẻ lở, đều dùng đượccả. Vì rằng vị đắng thì táo được thấp, tính hàn thì trừ được nhiệt, và vị cay thì tánđược phong, nếu không phải phong thấp mà sinh ra những chứng như trên, thì lạithuốc về bệnh huyết hư, vì thuốc này tân tán không thể dùng được, vả lại dùngchín còn khá, không đến nỗi thương phạt tới chính khí, nếu dùng sống không chếuống vào sẽ sinh ra ỉa chảy ngay. Cứ ngày mùng 5 tháng 5, mồng 6 tháng 6, mùng7 tháng 7, mồng 8 tháng 8, mồng 9 tháng 9 đi lấy dùng rất tốt (Bản Thảo CầuChân). . Cây Hy thiêm có mùi hôi như mùi của Lợn nên gọi là Hy, Hy là con Lợn,nên có tên là “Hy cao mẫu” cũng nghĩa như thế. Vậy tôi xét ra vị n ày để sống thìmùi hôi khô sáp, nếu uống nhiều thì hay nôn, vì tính nó vẫn hàn mà mà khí mãnhliệt rất hay chạy bốc khai tiết, cho nên chữa được chứng phiền nhiệt ung độc vàthổ nôn ra được nghịch đàm, đến lúc đã dầm rượu và mật hông phơi 9 lần và làmhoàn với mật nữa thì khí vị nó ôn hòa, thông lợi được cơ quan, điều hòa đượchuyết mạch, cho nên những chứng tê mỏi thuộc về phong làm thấp nhiệt thì uốngvào là có hiệu quả ngay, thật là một vị thuốc hay ở trong loài cỏ tầm thường(Trương Sơn Lôi). . Cỏ này người ta tặng cho cái tên là ‘Cỏ thần’, nó có tính chất kích thíchlàm cho ra mồ hôi, chữa được chứng cước khí. Ở Tahiti, người ta dùng nó để chữathương tích đau chân, sai gân, ghẻ lở, và cả điều kinh nữa. Trong thuốc Âu mỹthấy dùng nó trong thuốc bổ, thuốc khớp, thuốc Giang mai (Đông D ương DượcVật). . Quan tiết độc ở phủ Giang Lăng tên gọi là Thành Nội, có làm bài biểudâng thuốc Hy thiêm lên nhà vua rằng: “Hạ thần có người em tên là Nghiêm, năm21 tuổi bị chứng phong nằm không dậy được, đến 5 năm, thuốc nào chữa cũngkhông khỏi, có một đạo nhân tên là Chung Châm vào thăm bệnh rồi bảo phải uống‘Hy Thiêm Hoàn’ mới khỏi, Hy thiêm là một giống cỏ thường sinh vào chổ ẩmướt...(sao chế như trên) mỗi khi đói bụng uống vào với rượu nóng hoặc là nướccơm 30 viên. Theo lời chỉ dẫn, kiên trì uống tới 200 viên, thấy bệnh lại tăng hơn,nhưng vẫn cứ tin tưởng uống tiếp không ngại ngùng, sở dĩ bệnh tăng là vì bướcđầu sức thuốc kích thích. Uống đến 4000 hoàn thì bệnh quả nhiên khỏi, uống đến5000 hoàn thì sức lực thấy khỏe khoắn hơn thêm. Kẻ hạ thần thật lấy làm mừng,thấy được sự hiệu quả như là không sai”. Nhà vua duyệt xong tờ biểu, liền sắc choy viên biên rõ và khảo cứu thêm. . Lại có một tờ biểu nữa gởi dâng vua của quan Tri Châu tên là TrươngVĩnh, dâng Thuốc hoàn Hy thiêm rằng “Đá với nước mà thay xong cơm bữa, cỏvới cây mà chữa khỏi người đau, ấy cho nên ăn khỏi đói, không kỳ đồ ăn ngon,chữa khỏi bệnh không cần sống thì khí lạnh, đem chưng chín thì khí ấm (Bản ThảoTái Tân). . Hy thiêm thảo vị cay đắng, khí lạnh, nên phải chế nó chín lần đồ chín lầnphơi, lại phải tẩm rượu và mật, thì những trọc khí của bệnh đắng lạnh mới hết, vàmới có được mùi thanh hương, nếu không thế thì chưa hết chất âm trọc, tất nhiênkhông thể thấu đến gân xương, và không trừ được phong khí (Bản Thảo HộiBiên). . Bài thuốc kinh nghiệm chữa bệnh than hoán (liệt trái gọi than, liệt phải gọihoán) dùng bài thuốc Cửu Chế Hy Thiêm’, dùng 10 cây Hy thiêm rửa sạch, phơiâm can cho khô tán bột, trộn với mật và rượu bỏ vào hông, dùng 6 lượng Songbạch, 6 lượng Xuyên ô, xắt nhỏ để lên trên thuốc rồi hông chừng cháy hết câyhương, lấy ra phơi cho gần khô, lần thứ 2 dùng 6 lượng Sinh khương, 6 lượngThảo ô (bỏ vỏ nhọn) xắt nhỏ bỏ lên trên thuốc hông như lần trước, lần thứ 3 dùng6 lượng Oai linh tiên, 6 lượng Thương truật (chế nước vo gạo) thái nhỏ bỏ lên trênthuốc lại hông như lần trước, lần thứ 4 dùng 6 lượng Khương hoạt, 6 lượng Độchoạt, thái nhỏ rửa sạch bỏ lên trên thuốc hông như lần trước, lần thứ 5 dùng 6lượng Ngũ gia bì, 6 lượng Ý dĩ nhân thái nhỏ bỏ lên trên thuốc lại hông như l ...

Tài liệu được xem nhiều: