Danh mục

Hiện thân của văn hóa hòa bình - Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 463      Loại file: pdf      Dung lượng: 31.58 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 33,000 VND Tải xuống file đầy đủ (463 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Hồ Chí Minh - hiện thân của văn hóa hòa bình tập hợp các bài viết về Hồ Chí Minh đăng trêntạp chí Xưa Nay. Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc, những ai đang muốn tìm hiểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện thân của văn hóa hòa bình - Hồ Chí Minh: Phần 2 Vlột cái nhìn mới về ian Châu Trinh - Nguỵến Ài QUŨC HUỲNH LÝ & TRẦN VĩẾT NGẠCC uôl năm 1990, Giáo sư Daniel Hémery, nhà sử học Pháp có nhiều tác phẩm về Việt Nam, đã cho incuôn H oChiM inh d e ưlndochine au Vietnam (Hồ Chí Minhtừ Đông Dương đến Việt Nam). Cuốn sách đã cung cấpcho chúng ta một sô tư liệu mới về Chủ tịch Hồ ChíMinh. Trong bài viết nhỏ này, chúng tôi chỉ xin giớithiệu một cách nhìn mới của tác giả về Phan Châu Trinhvà môi quan hệ giữa Phan Châu Trinh - Nguyễn Ái Quôc. Theo tác giả, Phan Châu Trinh trong chủ trương đấutranh với thực dân Pháp, đã đặt vấn đ ề tiến bộ chotoàn xã h ội lên hàng đầu và dành ưu tièn cho mục tiêud ân chủ. Chúng ta đã biết, đầu thế kỷ XX, các nhà nho yêunước, rút kinh nghiệm từ những thất bại của phong tràoCần Vương, đã tiếp thu tư tưởng tư sản dân quyền củacách mạng Pháp 1789 như là một vũ khí tư tưởng đầytriển vọng. Phong trào Duy Tân (Phan Châu Trinh) hay DuyTân hội (Phan Bội Châu) đều nhận thức được hai nhiệmvụ lịch sử là độc lập dân tộc và dân chủ. Sự khác biệt486giữa chủ trương của hai cụ Phan chĩ là nên ưu tiên chonhiệm vụ nào. Phan Bội Châu đặt nặng vấn đề độc lậpdân tộc và xem đây là tiền đề để thực hiện xã hội dânchủ. Theo Hémery, Phan Châu Trinh lại xem dăn chủvà tiến bộ xã hội như là tiền đề để thực hiện độc lậpdân tộc. Và, Nguyễn Tất Thành không hướng theo conđường Đông Du, ở lại để theo học các trường Pháp -Việt Đông Ba, chín h là do ản h hưởng của P han C hâuT rinh. Nhưng những hoạt động Khai dân trí, chấn dânkhí của cả hai xu hướng đều bị Pháp thẳng tay ngănchặn, dẹp bỏ. Pháp thương lượng với Nhật để giải tánhọc sinh Đông Du, trục xuất Phan Bội Châu, Cường Để,đóng cửa trường Đông Kinh Nghĩa Thục và hàng chụctrường dân lập ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, bắt bớ vàđày ải thầy, đánh đập học sinh; phá nát trường sở. Vànhân vụ chống thuế 1908, Pháp đày các sĩ phu tiến bộcủa cả hai phái ra ngoài trường học thiên nhiên” CônLôn: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyễn Thành,Đặng Nguyên cẩn... và giết tiến sĩ Trần Quý Cáp. Nguyễn Sinh Cung đã tham gia phong trào chốngthuế ở Huế (1908) và đã lên tiếng bênh vực công khaiphong trào trước bạn học và cả giáo sư người Pháp ởtrường Quốc Học (Hồ sơ m ật thám Pháp về cụ NguyễnSinh Huy) hẳn đã cảm phục khí tiết của Phan ChâuTrinh - bạn đồng khoa của thân phụ - đã dám từ quan,vượt biển sang Trung Hoa và Nhật Bản, gửi thư chotoàn quyền Beau, m ạt sát bọn quan lại Nam triều vàkhẳng khái nhận cái án chung thân đày Côn Đảo! 487 Năm 1909, phó bảng Nguyễn Sinh Huy đi nhậm chứctri huyện Bình Khê (Bình Định) dể rồi năm sau bị kếtán và bị thải hồi (1910). Nguyễn Tất Thành vào BìnhĐịnh rồi Phan Thiết và nhờ Công ty Liên Thành giúpdỡ đã đến Sài Gòn vào tháng 9-1910. Ba tháng trướcđó, 24-6-1910, nhờ sự can thiệp của Liên đoàn bảo vệnhân quyền và dân quyền (Ligue française pour la défensedes droits de l’homme et du citoyen) Phan Châu Trinhđược trả tự do nhưng lại bị an trí ở Mỹ Tho. Phan ChâuTrinh phản đối và có ý nguyện sang Pháp. Tháng 3-1911,Phan Châu Trinh cùng con trai là Phan Châu Dật sangPháp. Ba tháng sau, tháng 6-1911, Nguyễn T ất Thành cũnglên đường sang Pháp. Trong quyết định Tây du này,Daniel Hémery cho rằng có tác động của Phan ChâuTrinh. Điều chắc chắn là từ lúc sang Pháp, Nguyễn TấtThành đã luôn có quan hệ thư từ với Phan Châu Trinh. Bản cung của Cao Đắc Minh - hồ sơ m ật thám Pháp- cho biết Nguyễn T ất Thành đã gửi cho Phan ChâuTrinh vào năm 1913: Tôi nghĩ lá thư này do Tất Thành viết để trả lờithư của Phan Châu Trinh. Trong thư T ất Thành đã phànnàn về những nỗi thông khổ của đồng bào, sau đó cóđoan chắc với Phan Châu Trinh là sẽ tiếp tục sự nghiệpcủa ông sau này. Và, vào lúc Thế chiến thứ nhất bùng nổ, từ Anhquốc, Nguyễn Tất Thành đã viết thư cho Phan ChâuTrinh để trao đổi ý kiến về thời cuộc:488 Cháu nghĩ là trong vòng ba h oặc bốn tháng nữa,s ố p h ậ n chău Á sẽ thay d ổi và thay d ổi nhiều... Xin gửilời thăm B ác và em Dật. Xin trả lời cháu sớm về địachỉ sau đây: Nguyễn Tất Thành, s ố n h à 8 đường Stephen,Tottenham Rd, London Trong một thư khác, khoảng 1917, Nguyễn Tất Thànhhỏi ý kiến Phan Châu Trinh: ”Cách lâu khôn g biết tôn tín, khôn g hay B ác hàn hchỉ th ế nào và sự th ế bèn ta th ế nào? Và cháu muốnbiết như cháu có th ể g ặp B ác trước lúc đ i hay khôn g vĩcháu rất cần m ột ít lời tôn hối, Xin B ác trả lời liền cho cháu, vì chừng trong tuầnlễ cháu sẽ xuống tàu đi chưa biết đâu. Kính chúc Bác, M,Trường và em Dật và các dồngbào yèn hảo. Nguyễn T ất T hàn h 10. O rchard Place, Southam ton England Qua các thư trên, lời lẽ thân m ật và kính trọng,Nguyễn luôn luôn trao đổi ý kiến chính trị, tin tức ởquê nhà và muốn nhận được nhừn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: