Danh mục

Hiện trạng cấp nước vùng miền núi phía Bắc và các tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bảo đảm tính bền vững

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 399.29 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giới thiệu các kết quả đánh giá về hiện trạng của các mô hình nước sạch và vệ sinh nông thôn đã xây dựng trong thời gian qua; chỉ ra các nguyên nhân tồn tại; nhu cầu phát triển các công trình cấp nước trong tương lai, từ đó xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng, sàng lọc ban đầu để lựa chọn một địa điểm đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung hội tụ đầy đủ và hài hòa các yếu tố bền vững về các mặt văn hóa - xã hội, kinh tế - tài chính và công nghệ kỹ thuật - môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng cấp nước vùng miền núi phía Bắc và các tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng bảo đảm tính bền vững KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC VÙNG MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ CÁCTIÊU CHÍ LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG BẢO ĐẢM TÍNH BỀN VỮNG Nguyễn Hồng Trường, Phạm Văn Ban, Hoàng Thị Hà Trung tâm Tư vấn PIM Đỗ Ngọc Ánh Viện Thuỷ điện và Năng lượng tái tạoTóm tắt: Tỷ lệ được dùng nước hợp vệ sinh vùng miền núi phía Bắc đến nay đạt 79,7% dân số. Vìnhiều nguyên nhân khác nhau, các mô hình cấp ở đây có hiệu quả bền vững không cao, tỷ lệ côngtrình hoạt động kém hiệu quả của vùng lớn hơn trung bình cả nước. Lựa chọn được chính xác cácđịa điểm đầu tư xây dựng có vai trò quyết định lớn đến tính bền vững của công trình. Bài báo giớithiệu các kết quả đánh giá về hiện trạng của các mô hình nước sạch và vệ sinh nông thôn đã xâydựng trong thời gian qua; chỉ ra các nguyên nhân tồn tại; nhu cầu phát triển các công trình cấpnước trong tương lai, từ đó xây dựng bộ tiêu chí lựa chọn địa điểm xây dựng, sàng lọc ban đầu đểlựa chọn một địa điểm đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung hội tụ đầy đủ và hài hòacác yếu tố bền vững về các mặt văn hóa - xã hội, kinh tế - tài chính và công nghệ kỹ thuật - môitrường.Từ khóa: nước sạch và vệ sinh nông thôn, tiêu chí hiệu quả đầu tư, phát triển bền vữngSummary: The proportion of people using clean water in the Northern mountainous region ofVietnam has reached 79.7% of the population. Due to many different reasons, the models providedhere are not sustainable, the rate of inefficient works of this region is larger than the nationalaverage. The problem of choosing the exact locations of construction investment has a majordecisive role to the sustainability of the project. This article introduces the results of the evaluationof the current situation of rural water supply and sanitation models in recent years. Realizing thecauses of consequences; Calculate the need for future water supply development; From there, setup the criteria for choosing the construction site, initial screening to select a location forinvestment in the construction of a concentrated water supply facility converges fully andharmoniously the elements for sustainable development: culture - society, economy - finance andtechnology - environment.Key words: clean water and rural sanitation, criteria for effective investment, SustainableDevelopment1. ĐẶT VẤN ĐỀ * tra, tìm kiếm nguồn nước dưới đất để cung cấpHiện nay Chính phủ đang đẩy mạnh triển khai nước sinh hoạt ở các vùng núi cao, vùng khancác Chương trình, dự án cấp nước, tăng cường hiếm nước đã được triển khai theo Quyết địnhsự tham gia của cộng đồng gắn với xây dựng số 264/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, [1]nông thôn mới, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ đã được triển khai từ năm 2015 trên phạm vi 44thuật, nâng cao hiệu quả công trình, đảm bảo tỉnh thành trong cả nước. Mục tiêu là tìm kiếmnguồn cấp nước bền vững. Chương trình điều nguồn nước dưới đất tại các vùng núi cao, vùngNgày nhận bài: 27/4/2020 Ngày duyệt đăng: 26/5/2020Ngày thông qua phản biện: 12/5/202042 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 60 - 2020 KHOA HỌC CÔNG NGHỆkhan hiếm nước và ứng dụng công nghệ xử lý nghiên cứu bổ sung một vài tiêu chí xem xét đếnvà cấp nước sạch để cung cấp nước sinh hoạt, phong tục tập quán của người dân, văn hóa chi trả,tạo điều kiện nâng cao đời sống nhân dân, đặc đóng góp kinh phí phục vụ cho công tác duy tu,biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Với nội bảo dưỡng và vận hành các mô hình; các tiêu chídung Dự án số 3: Xây dựng thí điểm hệ thống về kỹ thuật công nghệ và bảo vệ môi trường.cấp nước tại các vùng núi cao, vùng khan hiếm Tại Hội thảo Đề xuất Dự án NS&VSNT bềnnước, từ đây nhiều mô hình cấp nước đã được vững và chống chịu biến đổi khí hậu giai đoạnhình thành. Tỷ lệ cấp nước hợp vệ sinh (HVS) 2021-2025 (11/2019), [5], Việt Nam đã camvùng nông thôn đã tăng lên, ở vùng nông thôn kết đến năm 2030 cơ bản 100% dân số tiếp cậnmiền núi phía Bắc (MNPB) hiện nay trung bình với nước sạch với giá hợp lý, đây là cam kết rấtđạt 79,7%, [2], tuy nhiên con số này vẫn còn quan trọng và đầy thách thức khi mà thực tếthấp so với tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, hiện nay mặc dù có nhiều công trình cấp nước90% số hộ phải được sử dụng nước hợp vệ sinh đã được ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: