Hiện trạng hư hỏng công trình đập dâng khu vực miền núi phía Bắc và những tồn tại trong tính toán thiết kế đập dâng khu vực có nguy cơ xảy ra lũ bùn đá
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 321.20 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đi vào đánh giá hiện trạng hư hỏng của các công trình đập dâng do ảnh hưởng của dòng lũ bùn đá, và phân tích tồn tại trong các tiêu chuẩn hiện hành đang được áp dụng để thiết kế đập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng hư hỏng công trình đập dâng khu vực miền núi phía Bắc và những tồn tại trong tính toán thiết kế đập dâng khu vực có nguy cơ xảy ra lũ bùn đá KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐẬP DÂNG KHU VỰC CÓ NGUY CƠ XẢY RA LŨ BÙN ĐÁ Vũ Quốc Công, Nguyễn Chí Thanh, Vũ Lê Minh Viện Thủy côngTóm tắt: Đập dâng là loại hình công trình thủy lợi được xây dựng phổ biến tại khu vực miền núiphía Bắc (MNPB) – là nơi thường xuyên xảy ra các trận lũ bùn đá, và trong những năm gần đâyđã chứng kiến những trận lũ bùn đá lịch sử gây thiệt hại cực lớn về người và tài sản. Các đậpdâng xây dựng trong khu vực này phần lớn đã bị hư hỏng, thậm chí bị phá hủy do tác động củadòng lũ, gây khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của người dân. Bài báo đi vào đánh giá hiệntrạng hư hỏng của các công trình đập dâng do ảnh hưởng của dòng lũ bùn đá, và phân tích tồntại trong các tiêu chuẩn hiện hành đang được áp dụng để thiết kế đập.Từ khóa: Đập dâng; lũ bùn đá; miền núi phía BắcSummary: Checkd am is a common type of irrigation works in the Northern Mountainous Area(MNPB) – where debris flows often occur, and in recent years have witnessed debris flows thatcause enormous damage to people and property. The check dams built in this area have mostlybeen damaged or even destroyed due to the impact of debris flow, causing difficulties forpeoples daily life and production. The article evaluates the current status of the dams due todebris flow effects, and analyzes the drawback of current standards being applied to dam design.Keywords: Check dam; debris flow; flashflood; the Northern mountainous area.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Trung ương, địa phương và các chương trìnhKhu vực miền núi phía Bắc là nơi thường lồng ghép, đến nay các tỉnh MNPB đã cơ bảnxuyên xảy ra lũ bùn đá, phần lớn các trận lũ có một hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầubùn đá đều xảy ra ở khu vực miền nùi hẻo phát triển sản xuất nông nghiệp và dân sinh.lánh, dân cư thưa thớt. Tuy nhiên có những Số lượng công trình đập dâng trên địa bàn cáctrận lũ bùn đá xảy ra có sức tàn phá lớn mang tỉnh MNPB đã được xây dựng vào khoảngtính huỷ diệt, đi qua khu vực đông dân cư, có ý hơn 12 nghìn đập, chiếm tỉ lệ lớn (33%) trongnghĩa kinh tế xã hội quan trọng, gây tổn thất tổng số công trình thủy lợi; tổng diện tíchlớn về tính mạng và tài sản của nhân dân, đặc tưới do công trình đập dâng phụ trách khoảngbiệt là những hộ dân sống ở các thung lũng gần 3 triệu ha trên tổng số 5,8 triệu ha diệnsông khi có lũ bùn đá tràn qua. tích được tưới.Đập dâng là công trình thủy lợi phổ biến, có Theo kết quả điều tra thực tế của đề tài nghiênvai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cứu khoa học cấp Quốc gia “Nghiên cứu đề- xã hội khu vực MNPB. Qua nhiều năm đầu xuất giải pháp thiết kế đập dâng miền núi kếttư xây dựng, bằng nhiều nguồn vốn của hợp đa mục tiêu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng lũ bùn đá” [1] năm 2022, số lượng đập dâng nằm trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ bùnNgày nhận bài: 26/6/2023 đá chiếm 82% tổng số lượng đập dâng đã đượcNgày thông qua phản biện: 20/7/2023Ngày duyệt đăng: 04/8/2023 xây dựng (10.017/12.219). Tức là trong 5 đập TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 29 KHOA HỌC CÔNG NGHỆdâng thì có tới 4 đập nằm trong vùng nguy bộ hoặc phá hủy hoàn toàn do tác động củahiểm; và thực tế nhiều đập đã bị hư hỏng cục loại hình thiên tai này (Bảng 1). Bảng 1: Thống kê số lượng đập dâng khu vực miền núi phía Bắc và số lượng đập nằm trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ bùn đá Số đập dâng trong khu vực có TT Tỉnh Tổng số đập dâng nguy cơ lũ bùn đá 1 Hà Giang 1.696 1.475 2 Cao Bằng 463 372 3 Lào Cai 1.564 1.493 4 Bắc Kạn 602 536 5 Lạng Sơn 692 370 6 Tuyên Quang 863 684 7 Yên Bái 2.610 2.433 8 Thái Nguyên 715 587 9 Phú Thọ 482 234 10 Bắc Giang 72 58 11 Lai Châu 861 702 12 Điện Biên 291 251 13 Sơn La 572 284 14 Hòa Bình 643 458 15 Vĩnh Phúc 93 80 Tổng 12.219 10.017Hằng năm khi lũ về các đập thường bị hư làm đập. Theo các tiêu chuẩn thiết kế cônghỏng, bị bồi lấp, cuốn trôi… dẫn đến hiệu quả trình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng hư hỏng công trình đập dâng khu vực miền núi phía Bắc và những tồn tại trong tính toán thiết kế đập dâng khu vực có nguy cơ xảy ra lũ bùn đá KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN TRẠNG HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH ĐẬP DÂNG KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC VÀ NHỮNG TỒN TẠI TRONG TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐẬP DÂNG KHU VỰC CÓ NGUY CƠ XẢY RA LŨ BÙN ĐÁ Vũ Quốc Công, Nguyễn Chí Thanh, Vũ Lê Minh Viện Thủy côngTóm tắt: Đập dâng là loại hình công trình thủy lợi được xây dựng phổ biến tại khu vực miền núiphía Bắc (MNPB) – là nơi thường xuyên xảy ra các trận lũ bùn đá, và trong những năm gần đâyđã chứng kiến những trận lũ bùn đá lịch sử gây thiệt hại cực lớn về người và tài sản. Các đậpdâng xây dựng trong khu vực này phần lớn đã bị hư hỏng, thậm chí bị phá hủy do tác động củadòng lũ, gây khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của người dân. Bài báo đi vào đánh giá hiệntrạng hư hỏng của các công trình đập dâng do ảnh hưởng của dòng lũ bùn đá, và phân tích tồntại trong các tiêu chuẩn hiện hành đang được áp dụng để thiết kế đập.Từ khóa: Đập dâng; lũ bùn đá; miền núi phía BắcSummary: Checkd am is a common type of irrigation works in the Northern Mountainous Area(MNPB) – where debris flows often occur, and in recent years have witnessed debris flows thatcause enormous damage to people and property. The check dams built in this area have mostlybeen damaged or even destroyed due to the impact of debris flow, causing difficulties forpeoples daily life and production. The article evaluates the current status of the dams due todebris flow effects, and analyzes the drawback of current standards being applied to dam design.Keywords: Check dam; debris flow; flashflood; the Northern mountainous area.1. ĐẶT VẤN ĐỀ * Trung ương, địa phương và các chương trìnhKhu vực miền núi phía Bắc là nơi thường lồng ghép, đến nay các tỉnh MNPB đã cơ bảnxuyên xảy ra lũ bùn đá, phần lớn các trận lũ có một hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu cầubùn đá đều xảy ra ở khu vực miền nùi hẻo phát triển sản xuất nông nghiệp và dân sinh.lánh, dân cư thưa thớt. Tuy nhiên có những Số lượng công trình đập dâng trên địa bàn cáctrận lũ bùn đá xảy ra có sức tàn phá lớn mang tỉnh MNPB đã được xây dựng vào khoảngtính huỷ diệt, đi qua khu vực đông dân cư, có ý hơn 12 nghìn đập, chiếm tỉ lệ lớn (33%) trongnghĩa kinh tế xã hội quan trọng, gây tổn thất tổng số công trình thủy lợi; tổng diện tíchlớn về tính mạng và tài sản của nhân dân, đặc tưới do công trình đập dâng phụ trách khoảngbiệt là những hộ dân sống ở các thung lũng gần 3 triệu ha trên tổng số 5,8 triệu ha diệnsông khi có lũ bùn đá tràn qua. tích được tưới.Đập dâng là công trình thủy lợi phổ biến, có Theo kết quả điều tra thực tế của đề tài nghiênvai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cứu khoa học cấp Quốc gia “Nghiên cứu đề- xã hội khu vực MNPB. Qua nhiều năm đầu xuất giải pháp thiết kế đập dâng miền núi kếttư xây dựng, bằng nhiều nguồn vốn của hợp đa mục tiêu nhằm giảm thiểu ảnh hưởng lũ bùn đá” [1] năm 2022, số lượng đập dâng nằm trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ bùnNgày nhận bài: 26/6/2023 đá chiếm 82% tổng số lượng đập dâng đã đượcNgày thông qua phản biện: 20/7/2023Ngày duyệt đăng: 04/8/2023 xây dựng (10.017/12.219). Tức là trong 5 đập TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 29 KHOA HỌC CÔNG NGHỆdâng thì có tới 4 đập nằm trong vùng nguy bộ hoặc phá hủy hoàn toàn do tác động củahiểm; và thực tế nhiều đập đã bị hư hỏng cục loại hình thiên tai này (Bảng 1). Bảng 1: Thống kê số lượng đập dâng khu vực miền núi phía Bắc và số lượng đập nằm trong khu vực có nguy cơ xảy ra lũ bùn đá Số đập dâng trong khu vực có TT Tỉnh Tổng số đập dâng nguy cơ lũ bùn đá 1 Hà Giang 1.696 1.475 2 Cao Bằng 463 372 3 Lào Cai 1.564 1.493 4 Bắc Kạn 602 536 5 Lạng Sơn 692 370 6 Tuyên Quang 863 684 7 Yên Bái 2.610 2.433 8 Thái Nguyên 715 587 9 Phú Thọ 482 234 10 Bắc Giang 72 58 11 Lai Châu 861 702 12 Điện Biên 291 251 13 Sơn La 572 284 14 Hòa Bình 643 458 15 Vĩnh Phúc 93 80 Tổng 12.219 10.017Hằng năm khi lũ về các đập thường bị hư làm đập. Theo các tiêu chuẩn thiết kế cônghỏng, bị bồi lấp, cuốn trôi… dẫn đến hiệu quả trình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công trình thủy lợi Công trình đập dâng Tính toán thiết kế đập dâng Lũ bùn đá Tổ hợp tải trọng đặc biệtTài liệu liên quan:
-
Tiêu chuẩn thiết kế - Nền các công trình thủy công
62 trang 147 0 0 -
3 trang 96 1 0
-
Quyết định số 2422/QĐ-BNN-XD
2 trang 87 0 0 -
7 trang 60 0 0
-
Đồ án Thi công công trình Thủy Lợi
70 trang 53 0 0 -
Quyết định số 1086/QĐ-UBND 2013
8 trang 48 0 0 -
Quyết định số 2055/QĐ-UBND 2013
21 trang 47 0 0 -
Quyết định số 03/2019/QĐ-UBND tỉnh HàGiang
2 trang 47 0 0 -
64 trang 41 0 0
-
9 trang 41 0 0