Danh mục

Hiện trạng khai thác tôm hùm giống tại vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 863.36 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện trong năm 2012 – 2013 nhằm đánh giá hiện trạng của nghề khai thác tôm hùm giống tại vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành điều tra, thu mẫu và phỏng vấn 243 hộ trong tổng số 618 hộ khai thác tôm hùm giống trong vịnh Vân Phong.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng khai thác tôm hùm giống tại vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh HòaTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2014THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCHIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÔM HÙM GIỐNGTẠI VỊNH VÂN PHONG, TỈNH KHÁNH HÒASTATUS OF SEED LOBSTERS FISHING IN VAN PHONG BAY,KHANH HOA PROVINCEVũ Như Tân1, Trần Văn Dũng2Ngày nhận bài: 22/4/2013; Ngày phản biện thông qua: 25/9/2013; Ngày duyệt đăng: 02/6/2014TÓM TẮTNghiên cứu được thực hiện trong năm 2012 – 2013 nhằm đánh giá hiện trạng của nghề khai thác tôm hùm giống tạivịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa. Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành điều tra, thu mẫu và phỏng vấn 243 hộ trongtổng số 618 hộ khai thác tôm hùm giống trong vịnh Vân Phong. Kết quả nghiên cứu cho thấy tôm hùm giống chủ yếu đượckhai thác bằng hình thức lưới mành (72,02%), bẫy (21,81%) và lặn (6,17%). Các loài tôm hùm giống được khai thác chủyếu cho nghề nuôi thương phẩm là tôm hùm bông (Panulirus ornatus) và tôm hùm xanh (P. Homarus). Mùa khai thác chínhbắt đầu vào tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tập trung vào các tháng 12, 1 và 2. Sản lượng tôm giống khai thác đạt 369.119con với giá trị ước tính trên 76 tỷ đồng. Tuy nhiên, nhiều bất cập còn tồn tại trong nghề khai thác tôm hùm giống ở địaphương như kích cỡ giống quá nhỏ, tỷ lệ hao hụt cao, phương pháp khai thác chưa theo hướng bền vững, tác động tiêu cựcđến nguồn lợi san hô và ô nhiễm môi trường. Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp liên quan đến kỹ thuật, quy hoạchvà chính sách nhằm góp phát triển nghề khai thác tôm hùm giống theo hướng bền vững.Từ khóa: khai thác, tôm hùm giống, hiện trạng, vịnh Vân Phong, bẫy, lưới mành, lặnABSTRACTThe survey was conducted between 2012 and 2013 in order to evaluate the status of seed lobsters exploitation inVan Phong bay, Khanh Hoa province. In this survey, 243 samples in the total of 618 seed lobsters exploiting households inVan Phong bay were investigated and interviewed by common survey methods. The result showed that lobster juveniles aremainly caught by the methods of seine net (72.02%), traps (21.81%) and diving (6.17%). The major species exploited forgrow-out culture here were ornate spiny lobster (Panulirus ornatus) and scalloped spiny lobster (P. Homarus). The majorharvesting season is from October to April of the following year, focusing on December, January and February. The numberof estimately harvested seed lobsters was 369.119 lobsters with the values of over 76 billion VND. However, there havestill been many problems in the lobsters exploiting industry in the local areas such as small size, high mortality rate, usingunsustainable exploiting methods, affecting the coral resources and environmental pollution. The study also put forward alarge number of solutions related to techniques, plans and policies in order to develop the seed lobster fishing industry inthe local areas conformable to the sustainable.Keywords: exploiting, seed lobster, status, Van Phong bay, trap, seine net, divingI. ĐẶT VẤN ĐỀVùng biển Khánh Hòa có nhiều điều kiệntự nhiên thuận lợi cho nghề khai thác tôm hùmgiống và nuôi tôm hùm thương phẩm (với chiềudài 385km đường bờ biển khúc khuỷu và các đảoven bờ) [4]. Khánh Hòa là một trong ba tỉnh (cùngvới Bình Định và Phú Yên) có sản lượng khai thác12tôm hùm giống cao nhất cả nước [6]. Khu vực nàycó nền đáy đá, nhiều hang hốc, rạn san hô, nhiềuđảo, vịnh kín gió, môi trường ổn định,… rất phù hợpcho tôm hùm sinh sống giai đoạn ấu trùng và connon. Trong đó, vịnh Vân Phong là một trong nhữngkhu vực thuận lợi nhất cho nghề khai thác tômhùm giống.ThS. Vũ Như Tân: Viện Khoa học và Công nghệ khai thác thủy sản - Trường Đại học Nha TrangThS. Trần Văn Dũng: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 51Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnNghề khai thác tôm hùm giống ở Khánh Hòanói chung và vịnh Vân Phong nói riêng bắt đầu từđầu những năm 1990 [8]. Đến nay, sản lượng vàgiá trị của nghề khai thác và nuôi tôm hùm giốngliên tục tăng. Trong vụ khai thác tôm hùm giống2005 - 2006, tổng số tôm hùm bông và tôm hùmxanh khai thác được trên cả nước là 2.412.075 congiống nhưng đến vụ 2007 - 2008 số lượng lên đến3.009.967 con giống [6]. Nhu cầu về tôm hùm giốngsử dụng cho nuôi thương phẩm liên tục tăng nhanh:năm 1999 nhu cầu về tôm hùm giống chỉ mới 0,5triệu con nhưng đến năm 2003 nhu cầu đã tăng lêntới trên 3,5 triệu con [9]. Cùng với đó, số lồng nuôitôm hùm thương phẩm ở Việt Nam đã tăng nhanh từnăm 1999 và đạt đỉnh cao vào năm 2006 với khoảng49.000 lồng cho sản lượng khoảng gần 1.900 tấn,tương đương với khoảng 90 triệu đô la Mỹ [6]. Năm2011, số lượng lồng nuôi tôm hùm ở Khánh Hòa lênđến 27.700 lồng với sản lượng và giá trị hàng nămước đạt gần 1.000 tấn và trên 1.000 tỷ đồng [3].Nghề khai thác tôm hùm giống phát triển đã cónhững đóng góp tích cực đối với cộng đồng dân cưven biển vịnh Vân Phong. Nhiều ngành nghề phụtrợ ra đời cùng với sự phát triển của nghề kh ...

Tài liệu được xem nhiều: