Danh mục

Hiện trạng khai thác và phân bố của hàu Răng cưa (Hyotissa hyotis Linnaeus, 1758) ở Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 842.35 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6/2022 đến tháng 5/2023, gồm 02 nội dung chính: (i) Đánh giá hiện trạng khai thác và (ii) phân bố của hàu Răng cưa (Hyotissa hyotis) tại Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng khai thác và phân bố của hàu Răng cưa (Hyotissa hyotis Linnaeus, 1758) ở Khu bảo tồn biển đảo Cồn CỏTẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 7(3)-2023: 3847-3858HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ PHÂN BỐ CỦA HÀU RĂNG CƯA (Hyotissa hyotis Linnaeus, 1758) Ở KHU BẢO TỒN BIỂN ĐẢO CỒN CỎ Trần Khương Cảnh1, Võ Điều2*, Nguyễn Văn Huy2 1 Ban quản lý Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ; 2 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. *Tác giả liên hệ: vodieu@huaf.edu.vnNhận bài: 28/07/2023 Hoàn thành phản biện: 13/08/2023 Chấp nhận bài: 14/08/2023 TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 6/2022 đến tháng 5/2023, gồm 02 nội dung chính: (i) Đánhgiá hiện trạng khai thác và (ii) phân bố của hàu Răng cưa (Hyotissa hyotis) tại Khu bảo tồn biển đảoCồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị. Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận hàu Răng cưa khai thác ở khu vực nghiên cứucó khối lượng dao động từ 1,10-3,10 kg/cá thể (trung bình 1,94±0,51 kg/cá thể) và chiều dài từ 10,5-22,3 cm (trung bình là 16,7± 3,2 cm). Mùa vụ khai thác hàu Răng cưa từ tháng 3 đến tháng 9 hàng năm,trong đó tập trung cao từ tháng 4 đến tháng 7. Vùng khai thác hàu Răng cưa tập trung chủ yếu ở phânkhu dịch vụ - hành chính và vùng đệm bên ngoài của Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ. Phương tiện khaithác chủ yếu là thuyền nan, thuyền composite nhỏ có gắn máy dầu diesel công suất 8-12 CV. Hàu Răngcưa thường được khai thác bằng tay hoặc sử dụng các công cụ như búa nhỏ, xà beng, dao lặn. Mật độphân bố của hàu Răng cưa từ 0,034-0,224 cá thể/m2 (trung bình 0,13 cá thể/m2). Mật độ phân bố củahàu Răng cưa có xu hướng tăng theo độ sâu ở những trạm khảo sát (tính riêng theo từng phân khu chứcnăng của Khu bảo tồn biển đảo Cồn Cỏ). Nền đáy đá và san hô là nơi có mật độ hàu Răng cưa phân bốcao nhất.Từ khóa: Đảo Cồn Cỏ, Hyotissa hyotis, Hàu Răng cưa STATUS OF FISHERY AND DISTRIBUTION OF GIANT HONEYCOMB OYSTERS (Hyotissa hyotis Linnaeus, 1758) AT CON CO ISLAND MARINE PROTECTED AREA Tran Khuong Canh1, Vo Dieu2*, Nguyen Van Huy2 1 Management Board of Con Co Island Marine Protected Area; 2 University of Agriculture and Forestry, Hue University. ABSTRACT The study was carried out from June 2023 to May 2023 to investigate the status of fishing anddetermination of the distribution of giant oyster (Hyotissa hyotis) at Con Co Island MPA, Quang TriProvince. Result showed that the individual weight and length of giant oysters in the fishing expoitationarea was range from 1.10 to 3.10 kg (1.94±0.51 kg) 10.5 to 22.3 cm (16.7±3.2 cm). The annual fishingseason of giant oysters starts in March to the end of September, with the peak time of capture betweenApril and July. The havesting area of giant oysters is mostly in service - administrative and buffer zoneoutside of Con Co Island MPA. The giant oyster is usualy collected by hand or hammers, crowbars anddiving knifes... The density of exploited of giant oyster was 0.034-0.224 individual per m2, with theaverage of 0.13 individual per m2. The density of giant oyster trends to increase with the depthincreasing. The highest density was recorded on the seabeds and in coral reefs.Keywords: Con Co Island, Hyotissa hyotis, Giant oysterhttps://tapchidhnlhue.vn 3847DOI: 10.46826/huaf-jasat.v7n3y2023.1107HUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE AND TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 7(3)-2023: 3847-38581. MỞ ĐẦU xây dựng giải pháp quản lý khai thác hợp lý, Khu bảo tồn biển (KBTB) đảo Cồn bền vững hàu Răng cưa ở khu vực này làCỏ được đánh giá là một trong những vùng vấn đề cấp thiết, bởi vì bảo vệ và phục hồicó đa dạng sinh học cao. Đến nay các hệ sinh thái động vật có vỏ được các nhànghiên cứu đã ghi nhận được 954 loài sinh quản lý ven biển quan tâm như một giảivật biển, trong đó có 133 loài thực vật phù pháp tự nhiên tiềm năng để giảm thiểu tácdu, 97 loài động vật phù du, 136 loài san hô, động của biến đổi khí hậu, phú dưỡng ven182 loài cá rạn san hô, 302 loài động vật biển và suy thoái môi trường sống (McLeodđáy, 96 loài rong biển, 01 loài cỏ biển và 06 và cs., 2019).loài thực vật ngậ ...

Tài liệu được xem nhiều: