Danh mục

Hiện trạng kỹ thuật ương giống cá tra Pangasianodon Hypophthalmus (Sauvage, 1878) tại An Giang

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 421.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài hiện trạng kỹ thuật ương giống cá tại tỉnh An Giang đã được thực hiện từ tháng từ 9/2013 đến 6/2014. Có 30 hộ ương cá tra giống đã được phỏng vấn. Kết quả điều tra cho thấy: các hộ ương có diện tích từ 1.000 ÷ 5.000m2 chiếm tỷ lệ 70%. Trung bình độ sâu mực nước trong ao ương là 2.45 ± 0.750m. Các hộ ương nuôi cá giống từ 1 - 3 vụ/năm. Nguồn cá bột lựa chọn cho ương cá giống chủ yếu từ Đồng Tháp chiếm 76.67%. Đa số hộ ương đều thực hiện đầy đủ các biện pháp kỹ thuật cải tạo ao trước mỗi vụ ương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng kỹ thuật ương giống cá tra Pangasianodon Hypophthalmus (Sauvage, 1878) tại An GiangTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2015KEÁT QUAÛ NGHIEÂN CÖÙU ÑAØO TAÏO SAU ÑAÏI HOÏCHIỆN TRẠNG KỸ THUẬT ƯƠNG GIỐNG CÁ TRA(Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) TẠI AN GIANGSTATUS OF TECHNICAL ASPECTS TRA CATFISH(Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) NURSING IN AN GIANG PROVINCEVõ Hồng Thanh Trúc1, Phạm Quốc Hùng2Ngày nhận bài: 05/02/2015; Ngày phản biện thông qua: 15/4/2015; Ngày duyệt đăng: 10/6/2015TÓM TẮTĐề tài hiện trạng kỹ thuật ương giống cá tại tỉnh An Giang đã được thực hiện từ tháng từ 9/2013 đến 6/2014. Có 30hộ ương cá tra giống đã được phỏng vấn. Kết quả điều tra cho thấy: các hộ ương có diện tích từ 1.000 ÷ 5.000m2 chiếm tỷlệ 70%. Trung bình độ sâu mực nước trong ao ương là 2.45 ± 0.750m. Các hộ ương nuôi cá giống từ 1 - 3 vụ/năm. Nguồncá bột lựa chọn cho ương cá giống chủ yếu từ Đồng Tháp chiếm 76.67%. Đa số hộ ương đều thực hiện đầy đủ các biệnpháp kỹ thuật cải tạo ao trước mỗi vụ ương. Mật độ thả cá tra bột ở các hộ ương dao động từ 500 ÷ 1.200 con/m2, trongđó có 70% số hộ thả với mật độ 1.000 con/m2. Sử dụng hoàn toàn thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm từ 28 - 40%.Liều lượng, thời điểm sử dụng của từng loại thức ăn trong quá trình ương rất khác nhau giữa các các hộ ương. Hệ số tiêutốn thức ăn (FCR) trung bình là 1 ± 0.07. Tỷ lệ sống trung bình 11.9 ± 3.86%, sản lượng đạt 53.118 ± 41.686 (kg/năm), lợinhuận 294.208 ± 169.411 triệu đồng.Từ khóa: Kỹ thuật, hiện trạng, giống cá tra, hệ thống ương nuôi, An GiangABSTRACTProject on status of technical aspects in tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus Sauvage, 1878) nursing in AnGiang province was carried out from september, 2013 to June, 2014. Total of 30 nursing farms were interviewed. Dataanalysis shows that: there are 70% of nursing farms with area 1.000 ÷ 5.000 m2. The depth of the level water average inpond is 2.45 ± 0,750m. Nursing farmers applied from 1 to 3 crops/year. 76.67% of larval fish was selected from Dong Thapfor nursing. Most of nursing farms practised technical aspects pond preparation befor nursing. Stocking density changefrom 500 to 1200 tails/m2 and 70% of farms stock 1000 tails/m2. Feed of fish are industrial with protein of feed from 28 to40%. Dosage and time for using feeds differ among nursing farms. Average of feed convertion ratio is 1 ± 0.07. Averageof survival rate is 11.9 ± 3.86%, fish production is 53.118 ± 41.686 (kg/year), the profit VND 294.208 ± 169.411 milion.Keyword: Techniques, status, tra catfish fingerlings, rearing system, An GiangI. ĐẶT VẤN ĐỀCá tra (Pangasianodon hypophthalmusSauvage, 1878) là đối tượng được nuôi nhiềunơi trên thế giới, đặc biệt là ở Châu Á [3]. Đồngbằng sông Cửu Long là trung tâm kinh tế thủysản của Việt Nam. Nghề nuôi cá tra đã trở thànhmột bộ phận kinh tế chủ lực của đồng bằng sôngCửu Long, vì thế nó tác động rất lớn đến kinh tếxã hội của toàn vùng [4]. Sự phát triển mạnh mẽ12của nghề nuôi cá tra đặt ra một yêu cầu cao vềsố lượng cũng như chất lượng con giống [1]. Tuynhiên, chất lượng cá tra giống hiện nay còn quáthấp, kỹ thuật sản xuất giống và ương nuôi cònhạn chế, nên tỷ lệ cá giống bị hao hụt rất lớn.Việc điều tra đánh giá kỹ thuật ương nuôi giốngcá tra tại tỉnh An Giang là rất cần thiết nhằm đềxuất các giải pháp góp phần phát triển bền vữngnghề này cho địa phương.Võ Hồng Thanh Trúc: Cao học Nuôi trồng thủy sản 2012 - Trường Đại học Nha TrangTS. Phạm Quốc Hùng: Viện Nuôi trồng thủy sản - Trường Đại học Nha TrangTRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 183Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2015trước khi xử lý và phân tích số liệu. Các số liệuđược thể hiện thống kê mô tả tóm tắt các dữ liệuthành bảng. Sử dụng các công thức trong Excellđể tính các giá trị trung bình (Mean), độ lệch chuẩn(Standard Deviation).- Điều tra ngẫu nhiên 30 hộ ương giống cá tratại: Tp. Long Xuyên 15 hộ, huyện Thoại Sơn 15 hộ.Phương pháp ước tính mẫu cho điều tra hộương giống cá traSử dụng phương pháp Yamane Taro (1967) đểtính cỡ mẫu cho điều tra [2].Công thức tính:II.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1. Đối tượng, vật liệu nghiên cứuCá tra được ương nuôi từ giai đoạn cá bột đếngiai đoạn cá giống.2. Nội dung nghiên cứuTìm hiểu, đánh giá hiện trạng kỹ thuật ươnggiống cá tra trong ao đất và hiệu quả kinh tế.3. Phương pháp thu thập và xử lý số liệuPhương pháp thu thập số liệu- Số liệu sơ cấp: Số liệu thu được thông quaphỏng vấn trực tiếp các chủ hộ ương nuôi cá giốngvề hiện trạng kỹ thuật ương cá tra giống trong aodựa trên bộ câu hỏi đã được xây dựng. Chọn hộphỏng vấn theo phương pháp Yamane Taro.- Số liệu thứ cấp: Số liệu đã được công bốcủa UBND tỉnh An Giang, Sở NN&PTNT An Giang,Cục thống kê An Giang, Chi cục Thủy Sản, PhòngNN&PTNT các huyện thị và các tài liệu có liên quan.Phương pháp xử lý số liệu- Kết quả phỏng vấn được mã hóa và nhập vàomáy tính bằng phần mềm Excell để kiểm tra, điều ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: