Hiện trạng môi trường đô thị: Những vấn đề nổi cộm
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 135.20 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực đô thị là nơi dân cư tập trung, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) diễn ra mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của KT - XH, các đô thị nước ta đã có sự thay đổi rõ rệt về số lượng, quy mô và chất lượng đô thị. Đặc biệt, 2 TP lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển rất nhanh và chi phối sự phát triển đô thị cả nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng môi trường đô thị: Những vấn đề nổi cộmHIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ: NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM Lê Hoàng Anh (1) Mạc Thị Minh Trà Nguyễn Thị Thu Trang Khu vực đô thị là nơi dân cư tập trung, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) diễn ra mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của KT - XH, các đô thị nước ta đã có sự thay đổi rõ rệt về số lượng, quy mô và chất lượng đô thị. Đặc biệt, 2 TP lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển rất nhanh và chi phối sự phát triển đô thị cả nước. Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến nhiều hệ quả, trong đó chất lượng môi trường đô thị bị ảnh hưởng khá lớn, tồn tại một số vấn đề môi trường bức xúc mà nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở hạ tầng đô thị chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. T rong những năm qua, với sự nỗ lực của chính quyền các địa phương, chất lượng môi trường tại một số khu vực đô thị đã có sự cải thiện rõ rệt. Việc triển khai các dự án, chương trình xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, nạo vét, khai thông, cải tạo cảnh quan các sông, hồ nội thành đã góp phần cải thiện đáng kể chất lượng môi trường nước tại một số đô thị lớn (Chương trình thu gom, xử lý nước thải từ các đô thị loại II trở lên trên LVS Cầu, Nhuệ - Đáy và Đồng Nai; Đề án cải tạo, nâng cấp sông Tô Lịch; Dự án đầu tư, ▲Diễn biến nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm tại một số cải thiện môi trường một số kênh mương nội trạm quan trắc tự động, liên tục thành TP. Hồ Chí Minh như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi kênh Tẻ...) Đối với môi trường không khí, một số có hoạt động phát triển KT - XH mạnh mẽ, ô điểm đen về ô nhiễm không khí đô thị cũng đã nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nổi cộm, tiếp bị xóa bỏ, điển hình như khu vực Ngã ba Huế tục đặt ra những thách thức không nhỏ đối với (TP. Đà Nẵng), Ngã ba Dầu Giây (Đồng Nai). công tác quản lý môi trường. Tuy nhiên, đánh giá một cách tổng thể, bên Ô nhiễm không khí có xu hướng tăng ở các cạnh những khu vực đô thị có chất lượng môi đô thị lớn, ô nhiễm bụi tiếp tục duy trì ở ngưỡng trường còn tương đối tốt, những khu vực đô cao thị đã có sự cải thiện chất lượng môi trường, Hầu hết các đô thị lớn của nước ta đang phải vẫn còn rất nhiều đô thị, đặc biệt là các đô thị đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí ngày lớn, tập trung ở các khu vực đồng bằng, nơi càng gia tăng, tập trung chủ yếu là ô nhiễm bụi. 1 Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường6 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNMức độ ô nhiễm giữa các đô thị có sự khác biệt, Nước mặt ở các hồ, kênh, mương nội thành,phụ thuộc vào quy mô đô thị, mật độ dân số, đặc nội thị hầu hết đã bị ô nhiễm. Tại nhiều đô thị,biệt là mật độ giao thông và tốc độ xây dựng. các kênh, mương, hồ nội thành đã trở thành nơiMức độ ô nhiễm biểu hiện rõ nhất ở 2 đô thị đặc chứa nước thải của các khu vực xung quanh. Ôbiệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, tiếp đến là nhiễm nước mặt trong khu vực nội thành xảy racác đô thị loại I. Nhóm các đô thị còn lại có mức không chỉ ở các TP lớn mà còn xảy ra ở cả cácđộ ô nhiễm thấp hơn. đô thị nhỏ. Cục bộ tại một số khu vực, mức độ Ô nhiễm bụi tại các đô thị cũng tập trung chủ ô nhiễm đã khá nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễmyếu ở các nút, trục giao thông, nơi có lưu lượng chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng vàphương tiện lớn hoặc khu vực có hoạt động công vi sinh. Phần lớn các thông số đặc trưng cho ônghiệp. Trong giai đoạn vừa qua, môi trường nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đều vượtkhông khí đô thị còn chịu tác động bởi hoạt hoạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Hà Nội và TP.động cải tạo, xây dựng mới các tuyến quốc lộ, Hồ Chí Minh là những đô thị có mức độ ôhệ thống đường giao thông nội thành, nội thị, nhiễm sông, hồ, kênh rạch nội thành nghiêmviệc xây dựng mới hàng loại các khu đô thị... Các trọng nhất. Tại các đô thị nhỏ hơn, tình trạnghoạt động này đã phát tán một lượng bụi lớn ô nhiễm nước hồ nội thành cũng đang là vấnvào môi trường, gây ô nhiễm nhiều khu vực lân đề nổi cộm; chất lượng nước sông, kênh mươngcận. Tại các khu vực nội thành, nội thị các đô nội thành cũng bị suy giảm; c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng môi trường đô thị: Những vấn đề nổi cộmHIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐÔ THỊ: NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI CỘM Lê Hoàng Anh (1) Mạc Thị Minh Trà Nguyễn Thị Thu Trang Khu vực đô thị là nơi dân cư tập trung, các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội (KT - XH) diễn ra mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển của KT - XH, các đô thị nước ta đã có sự thay đổi rõ rệt về số lượng, quy mô và chất lượng đô thị. Đặc biệt, 2 TP lớn là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh có tốc độ phát triển rất nhanh và chi phối sự phát triển đô thị cả nước. Quá trình đô thị hóa nhanh chóng đã dẫn đến nhiều hệ quả, trong đó chất lượng môi trường đô thị bị ảnh hưởng khá lớn, tồn tại một số vấn đề môi trường bức xúc mà nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở hạ tầng đô thị chưa theo kịp tốc độ đô thị hóa. T rong những năm qua, với sự nỗ lực của chính quyền các địa phương, chất lượng môi trường tại một số khu vực đô thị đã có sự cải thiện rõ rệt. Việc triển khai các dự án, chương trình xử lý nước thải sinh hoạt đô thị, nạo vét, khai thông, cải tạo cảnh quan các sông, hồ nội thành đã góp phần cải thiện đáng kể chất lượng môi trường nước tại một số đô thị lớn (Chương trình thu gom, xử lý nước thải từ các đô thị loại II trở lên trên LVS Cầu, Nhuệ - Đáy và Đồng Nai; Đề án cải tạo, nâng cấp sông Tô Lịch; Dự án đầu tư, ▲Diễn biến nồng độ bụi PM2,5 trung bình năm tại một số cải thiện môi trường một số kênh mương nội trạm quan trắc tự động, liên tục thành TP. Hồ Chí Minh như kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Tàu Hủ - Bến Nghé, kênh Đôi kênh Tẻ...) Đối với môi trường không khí, một số có hoạt động phát triển KT - XH mạnh mẽ, ô điểm đen về ô nhiễm không khí đô thị cũng đã nhiễm môi trường vẫn là vấn đề nổi cộm, tiếp bị xóa bỏ, điển hình như khu vực Ngã ba Huế tục đặt ra những thách thức không nhỏ đối với (TP. Đà Nẵng), Ngã ba Dầu Giây (Đồng Nai). công tác quản lý môi trường. Tuy nhiên, đánh giá một cách tổng thể, bên Ô nhiễm không khí có xu hướng tăng ở các cạnh những khu vực đô thị có chất lượng môi đô thị lớn, ô nhiễm bụi tiếp tục duy trì ở ngưỡng trường còn tương đối tốt, những khu vực đô cao thị đã có sự cải thiện chất lượng môi trường, Hầu hết các đô thị lớn của nước ta đang phải vẫn còn rất nhiều đô thị, đặc biệt là các đô thị đối mặt với tình trạng ô nhiễm không khí ngày lớn, tập trung ở các khu vực đồng bằng, nơi càng gia tăng, tập trung chủ yếu là ô nhiễm bụi. 1 Trung tâm Quan trắc môi trường, Tổng cục Môi trường6 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 TRAO ĐỔI - THẢO LUẬNMức độ ô nhiễm giữa các đô thị có sự khác biệt, Nước mặt ở các hồ, kênh, mương nội thành,phụ thuộc vào quy mô đô thị, mật độ dân số, đặc nội thị hầu hết đã bị ô nhiễm. Tại nhiều đô thị,biệt là mật độ giao thông và tốc độ xây dựng. các kênh, mương, hồ nội thành đã trở thành nơiMức độ ô nhiễm biểu hiện rõ nhất ở 2 đô thị đặc chứa nước thải của các khu vực xung quanh. Ôbiệt là Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh, tiếp đến là nhiễm nước mặt trong khu vực nội thành xảy racác đô thị loại I. Nhóm các đô thị còn lại có mức không chỉ ở các TP lớn mà còn xảy ra ở cả cácđộ ô nhiễm thấp hơn. đô thị nhỏ. Cục bộ tại một số khu vực, mức độ Ô nhiễm bụi tại các đô thị cũng tập trung chủ ô nhiễm đã khá nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễmyếu ở các nút, trục giao thông, nơi có lưu lượng chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ, chất dinh dưỡng vàphương tiện lớn hoặc khu vực có hoạt động công vi sinh. Phần lớn các thông số đặc trưng cho ônghiệp. Trong giai đoạn vừa qua, môi trường nhiễm chất hữu cơ, chất dinh dưỡng đều vượtkhông khí đô thị còn chịu tác động bởi hoạt hoạt QCVN 08-MT:2015/BTNMT. Hà Nội và TP.động cải tạo, xây dựng mới các tuyến quốc lộ, Hồ Chí Minh là những đô thị có mức độ ôhệ thống đường giao thông nội thành, nội thị, nhiễm sông, hồ, kênh rạch nội thành nghiêmviệc xây dựng mới hàng loại các khu đô thị... Các trọng nhất. Tại các đô thị nhỏ hơn, tình trạnghoạt động này đã phát tán một lượng bụi lớn ô nhiễm nước hồ nội thành cũng đang là vấnvào môi trường, gây ô nhiễm nhiều khu vực lân đề nổi cộm; chất lượng nước sông, kênh mươngcận. Tại các khu vực nội thành, nội thị các đô nội thành cũng bị suy giảm; c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Môi trường đô thị Quá trình đô thị hóa Cơ sở hạ tầng đô thị Vấn đề úng ngập tại các đô thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 193 0 0 -
13 trang 138 0 0
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 125 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 117 0 0 -
12 trang 97 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 72 0 0 -
57 trang 67 0 0
-
10 trang 54 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
16 trang 47 0 0