Hiện trạng nghề khai thác thủy sản vùng biển ven bờ Quảng Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 418.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày hiện trạng nghề khai thác thuỷ sản ở vùng biển Cù Lao Chàm và cửa sông Thu Bồn nhằm làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng nghề khai thác thủy sản vùng biển ven bờ Quảng NamUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014)HIỆN TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM STATE OF FISHERIES IN THE COASTAL AREA OF QUANG NAM PROVINCE Nguyễn Thị Tường Vi Võ Quảng Lâm Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Phòng kinh tế TP. Hội An – Quảng Nam Email: vidanang222@yahoo.com Email: lamkhcnha@gmail.com TÓM TẮT Vùng biển ven bờ Quảng Nam có hai vùng khai thác thuỷ sản chính là vùng cửa sông Thu Bồn và vùng biểnCù Lao Chàm. Vùng cửa sông Thu Bồn có hệ sinh thái đặc trưng là rừng ngập mặn với cây dừa nước là chủ yếu. Vớihệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, Cù Lao Chàm cũng có hệ động thực vật thủy sinh đa dạng, phong phú vớinhiều loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế. Hiện nay các hoạt động khai thác thủy sản ven bờ với nhiều loại hình khaithác thủ công, một số nghề mang tính chất hủy diệt cũng tác động đến nguồn lợi thuỷ sản tại các vùng biển này. Bàibáo này trình bày hiện trạng nghề khai thác thuỷ sản ở vùng biển Cù Lao Chàm và cửa sông Thu Bồn nhằm làm cơsở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ Quảng Nam. Từ khóa: khai thác thuỷ sản; vùng biển Quảng Nam; nguồn lợi; sông Thu Bồn; Cù Lao Chàm. ABTRACT There are two major fishery regions in Quang Nam. These are the Thu Bon river mouth and the surroundingsof the Cu Lao Cham Island. The Thu Bon river mouth is characterized by nipa mangrove ecosystems; and Cu LaoCham with the coral reef and sea grass ecosystems has the diverse aquatic fauna and flora with many economicallyimportant species. Small-scale fishery activities in these coastal areas have shown significant impacts on theecosystems and natural fishery resources. This paper investigates the current status of small-scale fisheries in theThu Bon river mouth and Cu Lao Cham Island and suggests suitable strategies for fishery management in QuangNam Province. Key words: fisheries; the coastal area of Quangnam; resources; Thu Bon river; Cu Lao Cham Island.1. Lời nói đầu Bồn và đảo Cù Lao Chàm để làm cơ sở đề xuất Đánh bắt hải sản là nghề truyền thống của các giải pháp khai thác hợp lý.cư dân Cù Lao Chàm và hạ lưu sông Thu Bồn. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnTuy nhiên, hiện nay công tác quản lý khai thác 3.1. Hiện trạng khai thác thủy sản tại vùng biểntrên cả nước đang phải đối mặt với rất nhiều thách Cù Lao Chàm và vùng cửa sông Thu Bồnthức, trong đó có sự suy giảm nguồn lợi thủy sản. 3.1.1. Hoạt động KTTS của ngư dân CLCDo đó phân tích hiện trạng ngành nghề khai thácnguồn lợi thuỷ sản trong các hệ sinh thái ven bờ a) Sản lượng khai thácQuảng Nam để làm cơ sở đề xuất biện pháp quản Theo số liệu của Phòng Kinh tế Hội An,lý hợp lý là nhu cầu cấp thiết của địa phương. bình quân hằng năm, ngư dân xã Tân Hiệp đánh bắt được 900 tấn thủy sản, trong đó cá đạt 700 tấn,2. Phương pháp nghiên cứu còn lại là các loại hải sản khác như tôm, mực, ốc, Thu thập và xử lý thông tin từ báo cáo, tài điệp, bào ngư... 10 tháng đầu năm 2014, sản lượngliệu, dự án có liên quan đến nghề khai thác thủy khai thác thủy sản của xã Tân Hiệp đạt 635 tấn,sản ở vùng cửa sông Thu Bồn và đảo Cù Lao trong đó sản lượng có khả năng xuất khẩu là 495Chàm (xã Tân Hiệp). tấn. Giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt 25 tỷ đồng Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá hiện chiếm 90 % trong cơ cấu cuả ngành nông – lâm –trạng nghề khai thác thủy sản ở vùng cửa sông Thu ngư (Bảng 1).44TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014) Bảng 1. Sản lượng khai thác thủy sản xã Tân Hiệp từ 2010 - 2014 9 tháng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng nghề khai thác thủy sản vùng biển ven bờ Quảng NamUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.4, NO.4 (2014)HIỆN TRẠNG NGHỀ KHAI THÁC THỦY SẢN VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM STATE OF FISHERIES IN THE COASTAL AREA OF QUANG NAM PROVINCE Nguyễn Thị Tường Vi Võ Quảng Lâm Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Phòng kinh tế TP. Hội An – Quảng Nam Email: vidanang222@yahoo.com Email: lamkhcnha@gmail.com TÓM TẮT Vùng biển ven bờ Quảng Nam có hai vùng khai thác thuỷ sản chính là vùng cửa sông Thu Bồn và vùng biểnCù Lao Chàm. Vùng cửa sông Thu Bồn có hệ sinh thái đặc trưng là rừng ngập mặn với cây dừa nước là chủ yếu. Vớihệ sinh thái rạn san hô, thảm cỏ biển, Cù Lao Chàm cũng có hệ động thực vật thủy sinh đa dạng, phong phú vớinhiều loài thủy đặc sản có giá trị kinh tế. Hiện nay các hoạt động khai thác thủy sản ven bờ với nhiều loại hình khaithác thủ công, một số nghề mang tính chất hủy diệt cũng tác động đến nguồn lợi thuỷ sản tại các vùng biển này. Bàibáo này trình bày hiện trạng nghề khai thác thuỷ sản ở vùng biển Cù Lao Chàm và cửa sông Thu Bồn nhằm làm cơsở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp quản lý hợp lý nguồn lợi thuỷ sản vùng biển ven bờ Quảng Nam. Từ khóa: khai thác thuỷ sản; vùng biển Quảng Nam; nguồn lợi; sông Thu Bồn; Cù Lao Chàm. ABTRACT There are two major fishery regions in Quang Nam. These are the Thu Bon river mouth and the surroundingsof the Cu Lao Cham Island. The Thu Bon river mouth is characterized by nipa mangrove ecosystems; and Cu LaoCham with the coral reef and sea grass ecosystems has the diverse aquatic fauna and flora with many economicallyimportant species. Small-scale fishery activities in these coastal areas have shown significant impacts on theecosystems and natural fishery resources. This paper investigates the current status of small-scale fisheries in theThu Bon river mouth and Cu Lao Cham Island and suggests suitable strategies for fishery management in QuangNam Province. Key words: fisheries; the coastal area of Quangnam; resources; Thu Bon river; Cu Lao Cham Island.1. Lời nói đầu Bồn và đảo Cù Lao Chàm để làm cơ sở đề xuất Đánh bắt hải sản là nghề truyền thống của các giải pháp khai thác hợp lý.cư dân Cù Lao Chàm và hạ lưu sông Thu Bồn. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnTuy nhiên, hiện nay công tác quản lý khai thác 3.1. Hiện trạng khai thác thủy sản tại vùng biểntrên cả nước đang phải đối mặt với rất nhiều thách Cù Lao Chàm và vùng cửa sông Thu Bồnthức, trong đó có sự suy giảm nguồn lợi thủy sản. 3.1.1. Hoạt động KTTS của ngư dân CLCDo đó phân tích hiện trạng ngành nghề khai thácnguồn lợi thuỷ sản trong các hệ sinh thái ven bờ a) Sản lượng khai thácQuảng Nam để làm cơ sở đề xuất biện pháp quản Theo số liệu của Phòng Kinh tế Hội An,lý hợp lý là nhu cầu cấp thiết của địa phương. bình quân hằng năm, ngư dân xã Tân Hiệp đánh bắt được 900 tấn thủy sản, trong đó cá đạt 700 tấn,2. Phương pháp nghiên cứu còn lại là các loại hải sản khác như tôm, mực, ốc, Thu thập và xử lý thông tin từ báo cáo, tài điệp, bào ngư... 10 tháng đầu năm 2014, sản lượngliệu, dự án có liên quan đến nghề khai thác thủy khai thác thủy sản của xã Tân Hiệp đạt 635 tấn,sản ở vùng cửa sông Thu Bồn và đảo Cù Lao trong đó sản lượng có khả năng xuất khẩu là 495Chàm (xã Tân Hiệp). tấn. Giá trị sản xuất ngành thủy sản đạt 25 tỷ đồng Trên cơ sở đó, phân tích, đánh giá hiện chiếm 90 % trong cơ cấu cuả ngành nông – lâm –trạng nghề khai thác thủy sản ở vùng cửa sông Thu ngư (Bảng 1).44TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 4, SỐ 4 (2014) Bảng 1. Sản lượng khai thác thủy sản xã Tân Hiệp từ 2010 - 2014 9 tháng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khai thác thuỷ sản Vùng biển Quảng Nam Sông Thu Bồn Cù Lao Chàm Hợp lý nguồn lợi thuỷ sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư số 19/2018/TT-BNNPTNT
26 trang 339 0 0 -
5 trang 299 0 0
-
2 trang 188 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
191 trang 77 0 0
-
Báo cáo thực tập khai thác thủy sản 1 nghề khai thác: Mành chụp
31 trang 66 0 0 -
Những điều cần chú ý dành cho ngư dân đánh bắt xa bờ: Phần 2
115 trang 43 0 0 -
Phát triển ngành khai thác thủy sản tỉnh Quảng Trị
13 trang 41 0 0 -
Tư liệu biển đảo Việt Nam: Phần 2
50 trang 38 0 0 -
62 trang 38 1 0