Danh mục

Hiện trạng rừng ngập mặn ở dải ven bờ Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 344.14 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Diện tích rừng ngập mặn ở dải ven bờ Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận đã bị suy giảm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau như: phá rừng ngập mặn để phát triển khu dân cư, cơ sở hạ tầng, xây dựng ao, đìa nuôi thủy sản, thiếu sự quản lý...Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn chỉ còn khoảng 447,86 ha phân bố rất phân tán ở vùng cửa sông và ven các đầm, vịnh ven biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng rừng ngập mặn ở dải ven bờ Nam Trung Bộ (từ Đà Nẵng đến Ninh Thuận)Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2010, XVII: 167-177HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN Ở DẢI VEN BỜNAM TRUNG BỘ (TỪ ĐÀ NẴNG ĐẾN NINH THUẬN)Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Thị Lan, Nguyễn Xuân TrườngViện Hải dương họcTóm tắtDiện tích rừng ngập mặn ở dải ven bờ Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đến NinhThuận đã bị suy giảm nghiêm trọng do nhiều nguyên nhân khác nhau như:phá rừng ngập mặn để phát triển khu dân cư, cơ sở hạ tầng, xây dựng ao, đìanuôi thủy sản, thiếu sự quản lý...Hiện nay, diện tích rừng ngập mặn chỉ cònkhoảng 447,86 ha phân bố rất phân tán ở vùng cửa sông và ven các đầm,vịnh ven biển. Trong đó, các tỉnh có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất làBình Định với 177ha, Quảng Nam: 114,27 ha, Khánh Hòa: 104,08 ha. Cáctỉnh Quảng Ngãi, Phú Yên, Ninh Thuận chỉ còn vài chục ha rừng ngập mặn.Tuy nhiên, rừng ngập mặn nguyên sinh hầu như không còn, thay vào đó chủyếu là các dải rừng trồng phân tán hoặc tập trung với diện tích nhỏ hẹp trongvùng ao, đìa nuôi trồng thủy sản. Thành phần loài cây ngập mặn dọc dải venbờ Nam Trung Bộ tương đối nghèo với 40 loài cây được xác định. Trong đócó 26 loài cây ngập mặn thực sự (true mangrove) và 14 loài cây tham giarừng ngập mặn (mangrove associates). Để ứng phó với tình hình biến đổi khíhậu và ổn định đời sống của một bộ phận không nhỏ cư dân sống ở vùng venbiển, chính quyền các địa phương cần cấp thiết quản lý và xúc tiến phục hồirừng ngập mặn.STATUS OF MANGROVE FOREST IN THE COASTAL WATERS OF SOUTHCENTRAL VIETNAM (FROM DA NANG TO NINH THUAN PROVINCES)Nguyen Xuan Hoa, Pham Thi Lan, Nguyen Xuan TruongInstitute of OceanographyAbstractDue to several causes such as destruction for development of residentialquarters, infrastructure, build of aquaculture ponds, lack of management...,the mangrove area along the coast of Southern Central Vietnam (from DaNang to Ninh Thuan province) was declined seriously. At present, the areaof mangrove is still about 447.86 ha, that distributes dispersedly at rivermouths, lagoons and bays of coastal zone. Among them, Binh Dinh provinceexists 177 ha, Quang Nam province: 114.27 ha, Khanh Hoa province:104.08ha. The provinces of Quang Ngai, Phu Yen and Ninh Thuan onlyremain tens of ha. Almost the primeval mangrove forests are not existed; thepresent forests are mainly replanted with mangrove bands in the aquaculturezones. The composition of mangrove species is fairly poor, with 40 specieswere identified, among them 26 species are true mangrove and 14 speciesare mangrove associates. In order to cope with the change of global climateand stabilization of coastal inhabitant, the local governments need to manageand restore urgently the mangrove forests.167I. MỞ ĐẦURừng ngập mặn là hệ sinh thái cótính đa dạng sinh học và năng suất cao ởvùng nhiệt đới. Rừng ngập mặn khôngnhững cung cấp cho nhân dân trong vùngcác loại lâm sản như gỗ, củi, tanin, thức ăn,thuốc chữa bệnh...mà còn là nơi cư trú,sinh sản và kiếm ăn của nhiều loài thủy sảncó giá trị, các loài chim nước, chim di cưvà một số động vật sống trên cạn. Rừngngập mặn còn có những chức năng to lớntrong việc bảo vệ đường bờ của sông, biểnkhỏi xói lở, bảo vệ đê điều, ruộng vườn,nhà cửa, làng mạc, đồng thời điều hòa khíhậu cho khu vực. Nguồn giống tôm, cua, cátrong vùng rừng ngập mặn rất phong phú,đó là nơi cung cấp nguồn giống cho nghềnuôi trồng thủy sản. Vì vậy, rừng ngậpmặn đang thực hiện những chức năng vàvai trò sinh thái to lớn đối với tài nguyên,môi trường và sự phát triển kinh tế- xã hội,đặc biệt là chúng đem lại sinh kế, nguồnthức ăn và những lợi ích lâu dài khác chođời sống của hàng ngàn người dân sốngtrong khu vực.Đã có nhiều công trình khoa họcđược công bố về rừng ngập mặn ở ViệtNam nhưng hầu hết tập trung nghiên cứu ởvùng Nam Bộ và Bắc Bộ. Rừng ngập mặn ởdải ven bờ Nam Trung Bộ từ Đà Nẵng đếnNinh Thuận hầu như chưa được quan tâmnghiên cứu. Công trình đầu tiên của Barryvà cs. (1961) đã công bố danh mục 19 loàicây ngập mặn ở vịnh Cam Ranh. Theo ĐặngNgọc Thanh (chủ biên, 1994) rừng ngậpmặn từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàuthuộc tiểu khu III.2, được đặc trưng bởi cócác của khu vực này là sông ngòi nhỏ, đồngbằng hẹp, khí hậu khá khắc nghiệt, do vậy,rừng ngập mặn ở khu vực này thường phânbố trong các đầm ven biển với diện tích nhỏhẹp.Những năm gần đây, tốc độ pháttriển kinh tế- xã hội diễn ra nhanh chóng,kèm theo sự thay đổi quá trình sử dụng đấtở dải ven biển Nam Trung Bộ đã tác độnglớn đến các hệ sinh thái biển, trong đó córừng ngập mặn. Tuy nhiên, những hiểu biết168của chúng ta về thành phần và phân bốrừng ngập mặn ở khu vực này còn rất ít ỏi.Báo cáo nêu lên những kết quảnghiên cứu về hiện trạng thành phần loài,phân bố và diện tích của rừng ngập mặn ởdải ven bờ Nam Trung Bộ.II. PHƯƠNG PHÁPKhảo sát sự phân bố và cấu trúc củarừng ngập mặn được tiến hành dựa theocác tài liệu “Hướng dẫn điều tra nguồn lợibiển nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: