Danh mục

Hiện trạng thực vật rừng cho lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho sinh kế của người Paco

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 69.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phú Vinh là một xã miền núi nằm hai bên đường Hồ Chí Minh, cách trung tâm huyện lị12km. Cộng đồng người dân tộc Paco ở xã Phú Vinh có nguồn gốc từ thôn Phong Lâm, xãHồng Thượng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển đến theo chính sách di dân củaChính Phủ vào năm 1992. Do có diện tích rừng và đất rừng chiếm tới 77,4%, chứng tỏ đờisống của người dân nơi đây phụ thuộc chặt chẽ vào tài nguyên rừng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng thực vật rừng cho lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho sinh kế của người Paco hiện trạng thực vật rừng cho lâm sản ngoài gỗ phục vụ cho sinh kế của người paco tại xã phú vinh, huyện a lưới, tỉnh thừa thiên huế ThS. Lê Thị Diên - Trường Đại học Nông Lâm Huế NCS. Ngô Trí Dũng - AIT Thái Lan(Le Thi Dien, Ngo Tri Dung (2004). In the The state of Nontimber forest products at service oflivelihood of Paco people at Phu Vinh commune, A Luoi district, Thua Thien Hue province.Science & Technology Journal of Agriculture & Rural Development - No 10/2004, page 1438 -page 1440)I. đặt vấn đề Phú Vinh là một xã miền núi nằm hai bên đường Hồ Chí Minh, cách trung tâm huyện lị12km. Cộng đồng người dân tộc Paco ở xã Phú Vinh có nguồn gốc từ thôn Phong Lâm, xãHồng Thượng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế chuyển đến theo chính sách di dân củaChính Phủ vào năm 1992. Do có diện tích rừng và đất rừng chiếm tới 77,4%, chứng tỏ đờisống của người dân nơi đây phụ thuộc chặt chẽ vào tài nguyên rừng. Mặc dù vậy, toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp của xã lại do lâm trường A Lưới quản lý,người dân ở đây không phải là chủ thực sự của nguồn tài nguyên đó, nên ý thức bảo vệ rừngcủa họ không cao. Tình trạng khai thác không bảo vệ, khai thác cạn kiệt diễn ra trong lịch sửlâu dài ở khu vực đã làm khan hiếm, làm mất đi nhiều loài cây cho lương thực, thực phẩm,dược liệu, nguyên liệu thủ công mỹ nghệ,... vốn rất phong phú ở địa phương. Do quan niệmlâu nay của người dân, giá trị của rừng chỉ được xác định thông qua lâm sản gỗ mà không chúý đến giá trị của những giống loài cho lâm sản ngoài gỗ (LSNG), thậm chí trong một khoảngthời gian dài LSNG chỉ được coi là một loại lâm sản phụ nên công tác quản lý rừng của cáccấp, các ngành đối với nguồn tài nguyên này bị buông lỏng, thiếu định chế và cơ chế vậnhành. Chính vì vậy, để phát huy được tiềm năng của thực vật rừng cho LSNG, làm cho chúngthực sự trở thành nguồn lực phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương, thành yếu tố quan trọnggóp phần bảo tồn và phát triển rừng, bảo vệ môi trường và an toàn sinh thái ở khu vực thìtrước hết cần phải làm rõ hiện trạng cũng như xu hướng phát triển của nguồn tài nguyên này,từ đó tìm ra những giải pháp thích hợp để phát triển chúng trong tương lai.II. phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn báncấu trúc. - Phương pháp PRA: Sử dụng công cụ thảo luận nhóm thông qua họp dân. - Phương pháp điều tra thu thập số liệu trên ô tiêu chuẩn điển hình có diện tích 2000m2. - Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng thống kê toán học dưới dạng bảng biểu để tổnghợp số liệu.III. Kết quả và thảo luận1. Thực trạng thực vật rừng cho LSNG tại địa bàn nghiên cứu Rừng tự nhiên ở huyện A Lưới là rừng hỗn loài với kết cấu nhiều tầng tán, tính đadạng loài rất cao. Kết quả điều tra các loài thực vật rừng cho LSNG trên các ô tiêu chuẩnngoài thực địa sơ bộ đã thống kê được 76 loài thuộc 47 họ. Như vậy có thể thấy rằng thựcvật rừng cho LSNG ở đây tương đối phong phú về thành phần loài, trong đó họ có nhiều loàinhất là họ cau dừa (Arecaceae), và các họ có số loài ít nhất là họ thông (Pinaceae), họ na(Annonaceae) và một số họ khác. Qua điều tra cho thấy, hầu hết các loài thực vật rừng choLSNG tại khu vực đều phát triển mạnh trên đất bỏ hóa sau một vụ làm rẫy và phân bố khárộng từ sườn đồi đến đỉnh đồi. 1 Sự đa dạng về thành phần loài thực vật rừng cho LSNG tại địa bàn nghiên cứu sẽ kéotheo sự đa dạng về công dụng và giá trị kinh tế của rừng. Theo kinh nghiệm và mục đích sửdụng của người dân, chúng tôi tiến hành phân chia thực vật rừng cho LSNG thành 10 nhóm,kết quả được thể hiện ở bảng 01. 2Bảng 01. Phân chia thực vật rừng cho LSNG tại địa bàn nghiên cứu theo giá trị sử dụng Giá trị sử dụng Số loài Tỷ lệ % STT Thức ăn 1 41 53,9 C ủi 2 32 42,1 Dược liệu 3 21 27,6 Vật liệu xây dựng và đồ gia dụng 4 11 14,5 Chất béo 5 10 13,2 Tinh bột 6 9 11,8 Tinh dầu 7 8 10,5 8 Tanin 7 9,2 ...

Tài liệu được xem nhiều: