Hiện trạng tính kháng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật của rầy nâu ở các vùng trồng lúa chính của Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 391.51 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá tính kháng của chín quần thể rầy nâu tại các vùng sản xuất lúa chính ở Việt Nam đối với bốn loại hoạt chất thuốc trừ sâu (pymetrozine, thiamethoxam, immidacloprid và nytenpyram) trong các năm 2015-2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng tính kháng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật của rầy nâu ở các vùng trồng lúa chính của Việt NamTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 The status of reuse of agricultural wastes in Thai Thuy district, Thai Binh province Dang Thi Lan Anh, Pham Thi Vuong, Ha Thi Kim Thoa, Pham Van Son, Bui Thi Bang, Nguyen Thi Hien, Duong Đuc TrieuAbstractThe pollution issue is rising at an alarming rate in many rural areas, not only the overuse of chemicals, but also theagricultural wastes. The husbandry wastes are directly discarded to environment. Up to 70% of households burnagricultural wastes such as straw of crops, plant residues including vegetables, maize, legumes,... in their field, only10 - 30% gathering them for fuel, or producing organic fertilisers. This paper provides some information on the reuseof crop and animal husbandry wastes in agricultural production in Thai Thuy district, Thai Binh province.Keywords: Husbandry waste, protein, pollution, agricultural wastesNgày nhận bài: 15/11/2017 Người phản biện: TS. Lương Hữu ThànhNgày phản biện: 21/11/2017 Ngày duyệt đăng: 11/12/2017 HIỆN TRẠNG TÍNH KHÁNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA RẦY NÂU Ở CÁC VÙNG TRỒNG LÚA CHÍNH CỦA VIỆT NAM Đào Bách Khoa1, Nguyễn Văn Liêm1, Phạm Nguyễn Thị Huyền1, Đào Hải Long1, Hoàng Thị Ngân1 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá tính kháng của chín quần thể rầy nâu tại các vùng sản xuất lúa chính ở Việt Nam đối vớibốn loại hoạt chất thuốc trừ sâu (pymetrozine, thiamethoxam, immidacloprid và nytenpyram) trong các năm 2015- 2017. Kết quả cho thấy chỉ số kháng thuốc của rầy nâu đạt mức rất cao đối với hoạt chất pymetrozine (Ri = 237 -1048 lần) và immidacloprid (Ri = 148 - 276 lần), đạt mức vừa đối với hoạt chất thiamethoxam (Ri = 10 - 38 lần) vànytenpyram (Ri = 19 - 43 lần). Độc tính trung bình theo thứ tự là pymetrozine (LC50 = 97,33 mg/l), immidacloprid(LC50 = 79,00 mg/l), thiamethoxam (LC50 = 29,57 mg/l), nytenpyram (LC50 = 17,65 mg/l). Số liệu về chỉ số tính khángcủa rầy nâu và độc tính của bốn loại hoạt chất thuốc thuốc trừ sâu chưa thể xác định được khả năng di cư của rầynâu giữa các vùng. Tuy nhiên, kết quả này góp phần xây dựng chiến lược về việc sử dụng hợp lý các loại thuốc trừrầy nâu nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế gây ô nhiễm môi trường. Từ khóa: Rầy nâu, tính kháng thuốc, vùng trồng lúa chính, Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ trước đây, trong thập niên 1990 thuốc trừ sâu gốc Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål.) là côn trùng neonicotinoid với hoạt chất immidacloprid đượcgây hại nguy hiểm cho cây lúa ở vùng châu Á nói sử dụng ở các vùng trồng lúa châu Á và Việt Namchung và Việt Nam nói riêng (Dupo and Barion, (Liang et al., 2007). Tuy nhiên, hầu hết các quần thể2009). Rây nâu di cư từ khu vực Đông Nam Á sang rầy đã kháng với hoạt chất immidacloprid trong thờiĐông Bắc Á vào mùa xuân hàng năm và gây thiệt hại gian sử dụng, đặc biệt là thời gian bùng phát rầy nămkinh tế lớn cho vùng trồng lúa ở châu Á (Pathak and 2005 - 2006, vì vậy thế hệ hoạt chất thuốc trừ sâu thứKhan, 1994). Rầy nâu hút dinh dưỡng trong cây lúa hai có gốc neonicotinoid được giới thiệu trong đógây nên hiện tượng cháy rầy và truyền các vi rút gây có hoạt chất thiamethoxam và nytenpyram. Một sốbệnh cho cây lúa (Dyck and Thomas, 1979). Rầy nâu hoạt chất có gốc lân hữu cơ, các ba mát và chất điềudễ dàng thích ứng với nhiều điều kiện canh tác, khả hòa sinh trưởng vẫn tiếp tục được sử nhiều để phòngnăng sinh sản lớn và có thể di cư xa. Hiện nay, thuốc trừ rầy nâu trong những năm gần đây ở Việt Nam.trừ sâu hóa học vẫn là biện pháp chính để phòng trừ Hiểu rõ hiện trạng tính kháng thuốc của rầy nâuloài côn trùng hại này. đối với các hoạt chất này là rất cần thiết cho việc Ngoài các loại thuốc có gốc lân hữu cơ và các quản lý tính kháng của các quần thể rầy nâu ở Việtba mát được sử dụng rộng rãi trong thời gian dài Nam. Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này đánh giá1 Viện Bảo vệ thực vật84 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018hiện trạng tính kháng thuốc của rầy nâu đối với hoạt 2.2.2. Xác định nồng độ gây chết 50% số cá thể thửchất pymetrozine, thiamethoxam, immidacloprid thuốc (LC50)và nytenpyram. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng tính kháng hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật của rầy nâu ở các vùng trồng lúa chính của Việt NamTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018 The status of reuse of agricultural wastes in Thai Thuy district, Thai Binh province Dang Thi Lan Anh, Pham Thi Vuong, Ha Thi Kim Thoa, Pham Van Son, Bui Thi Bang, Nguyen Thi Hien, Duong Đuc TrieuAbstractThe pollution issue is rising at an alarming rate in many rural areas, not only the overuse of chemicals, but also theagricultural wastes. The husbandry wastes are directly discarded to environment. Up to 70% of households burnagricultural wastes such as straw of crops, plant residues including vegetables, maize, legumes,... in their field, only10 - 30% gathering them for fuel, or producing organic fertilisers. This paper provides some information on the reuseof crop and animal husbandry wastes in agricultural production in Thai Thuy district, Thai Binh province.Keywords: Husbandry waste, protein, pollution, agricultural wastesNgày nhận bài: 15/11/2017 Người phản biện: TS. Lương Hữu ThànhNgày phản biện: 21/11/2017 Ngày duyệt đăng: 11/12/2017 HIỆN TRẠNG TÍNH KHÁNG HOẠT CHẤT THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CỦA RẦY NÂU Ở CÁC VÙNG TRỒNG LÚA CHÍNH CỦA VIỆT NAM Đào Bách Khoa1, Nguyễn Văn Liêm1, Phạm Nguyễn Thị Huyền1, Đào Hải Long1, Hoàng Thị Ngân1 TÓM TẮT Nghiên cứu đánh giá tính kháng của chín quần thể rầy nâu tại các vùng sản xuất lúa chính ở Việt Nam đối vớibốn loại hoạt chất thuốc trừ sâu (pymetrozine, thiamethoxam, immidacloprid và nytenpyram) trong các năm 2015- 2017. Kết quả cho thấy chỉ số kháng thuốc của rầy nâu đạt mức rất cao đối với hoạt chất pymetrozine (Ri = 237 -1048 lần) và immidacloprid (Ri = 148 - 276 lần), đạt mức vừa đối với hoạt chất thiamethoxam (Ri = 10 - 38 lần) vànytenpyram (Ri = 19 - 43 lần). Độc tính trung bình theo thứ tự là pymetrozine (LC50 = 97,33 mg/l), immidacloprid(LC50 = 79,00 mg/l), thiamethoxam (LC50 = 29,57 mg/l), nytenpyram (LC50 = 17,65 mg/l). Số liệu về chỉ số tính khángcủa rầy nâu và độc tính của bốn loại hoạt chất thuốc thuốc trừ sâu chưa thể xác định được khả năng di cư của rầynâu giữa các vùng. Tuy nhiên, kết quả này góp phần xây dựng chiến lược về việc sử dụng hợp lý các loại thuốc trừrầy nâu nhằm nâng cao hiệu quả và hạn chế gây ô nhiễm môi trường. Từ khóa: Rầy nâu, tính kháng thuốc, vùng trồng lúa chính, Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ trước đây, trong thập niên 1990 thuốc trừ sâu gốc Rầy nâu (Nilaparvata lugens Stål.) là côn trùng neonicotinoid với hoạt chất immidacloprid đượcgây hại nguy hiểm cho cây lúa ở vùng châu Á nói sử dụng ở các vùng trồng lúa châu Á và Việt Namchung và Việt Nam nói riêng (Dupo and Barion, (Liang et al., 2007). Tuy nhiên, hầu hết các quần thể2009). Rây nâu di cư từ khu vực Đông Nam Á sang rầy đã kháng với hoạt chất immidacloprid trong thờiĐông Bắc Á vào mùa xuân hàng năm và gây thiệt hại gian sử dụng, đặc biệt là thời gian bùng phát rầy nămkinh tế lớn cho vùng trồng lúa ở châu Á (Pathak and 2005 - 2006, vì vậy thế hệ hoạt chất thuốc trừ sâu thứKhan, 1994). Rầy nâu hút dinh dưỡng trong cây lúa hai có gốc neonicotinoid được giới thiệu trong đógây nên hiện tượng cháy rầy và truyền các vi rút gây có hoạt chất thiamethoxam và nytenpyram. Một sốbệnh cho cây lúa (Dyck and Thomas, 1979). Rầy nâu hoạt chất có gốc lân hữu cơ, các ba mát và chất điềudễ dàng thích ứng với nhiều điều kiện canh tác, khả hòa sinh trưởng vẫn tiếp tục được sử nhiều để phòngnăng sinh sản lớn và có thể di cư xa. Hiện nay, thuốc trừ rầy nâu trong những năm gần đây ở Việt Nam.trừ sâu hóa học vẫn là biện pháp chính để phòng trừ Hiểu rõ hiện trạng tính kháng thuốc của rầy nâuloài côn trùng hại này. đối với các hoạt chất này là rất cần thiết cho việc Ngoài các loại thuốc có gốc lân hữu cơ và các quản lý tính kháng của các quần thể rầy nâu ở Việtba mát được sử dụng rộng rãi trong thời gian dài Nam. Vì vậy, mục đích của nghiên cứu này đánh giá1 Viện Bảo vệ thực vật84 Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 3(88)/2018hiện trạng tính kháng thuốc của rầy nâu đối với hoạt 2.2.2. Xác định nồng độ gây chết 50% số cá thể thửchất pymetrozine, thiamethoxam, immidacloprid thuốc (LC50)và nytenpyram. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Bài viết về nông nghiệp Rầy nâu Nilaparvata lugens Stål Tính kháng thuốc Vùng trồng lúa chính Sản xuất lúaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 208 0 0 -
68 trang 91 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 38 0 0 -
4 trang 34 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 34 0 0 -
5 trang 33 0 0
-
77 trang 30 0 0
-
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 28 0 0 -
6 trang 28 0 0
-
7 trang 26 0 0