Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.78 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010 trình bày một số kết quả nghiên cứu về hiện trạng và biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 1990 – 2010.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010 80 Đoạn Chí Cường, Phạm Tài Minh, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lê Văn Hoàng, Võ Thị Hồng Linh HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 STATUS AND FLUCTUATIONS OF MANGROVE FOREST IN NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE IN PERIOD 1990 - 2010 Đoạn Chí Cường1, Phạm Tài Minh1, Hồ Đắc Thái Hoàng2, Lê Văn Hoàng3, Võ Thị Hồng Linh4 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; doanchicuong@gmail.com, phamtaiminhdn@gmail.com 2 Viện Tài nguyên Môi trường – Đại học Huế; hodacthaihoang@huaf.edu.vn 3 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam; hoangle68@gmail.com 4 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam; vthlinh@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về hiện Abstract - This paper presents some study results of the status and trạng và biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh fluctuations of mangroves in Nui Thanh district, Quang Nam province Quảng Nam trong giai đoạn 1990 – 2010. Kết quả cho thấy, rừng from 1990 to 2010. The results shows that mangroves in Nui Thanh ngập mặn tại huyện Núi Thành có diện tích 105,57 ha, tập trung district have an area of 105.57 ha. The distribution of most species phân bố tại các vùng cửa sông, bãi triều cao với thành phần gồm was in estuaries and high alluvial ground with 25 species belonging 25 loài thuộc 19 họ thực vật; trong đó có 13 loài thực vật chính thức to 19 families, including 13 official-species and 12 joined-species và 12 loài thực vật tham gia rừng ngập mặn. Cấu trúc tổ thành loài which constitute a community of mangroves. Species composition có sự biến động theo điều kiện môi trường. Cụ thể, sự phân bố structure is highly variable according to environmental conditions.In của các loài có xu hướng xa dần theo độ mặn tính từ cửa sông. particular, the distribution of the species tend to recede under salinity Trong giai đoạn 1990 – 2010, tuy có sự biến động rất lớn về diện from the river mouth. In the period 1990 - 2010, although there was tích rừng ngập mặn, nhưng không cho thấy có sự biến động về a huge variation in mangrove area, there did not appear any variation thành phần loài. Biến động trong phân bố của các loài đó là sự thay in species composition. Fluctuations in the distribution of the species thế cây Mắm lớn, Đước, Bần trong giai đoạn 1990 – 2000 bằng were the replacement of big-Mam, Duoc, and Ban in the period 1990 cây Mắm quăn trong giai đoạn 2005 – 2010. - 2000 by curly-Mam in the period 2005 - 2010. Từ khóa - rừng ngập mặn; Đước; Mắm; Bần; huyện Núi Thành. Key words - mangroves; Sonneratiaceae; Rhizophoraceae; Avicenniaceae; Nui Thanh district. 1. Đặt vấn đề tài nguyên RNM tại địa phương không những có ý nghĩa Huyện Núi Thành nằm ở phía hạ lưu của các con sông về mặt bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, mà còn có như Trường Giang, Tam Kỳ, Ba Túc, sông Trầu…, vì vậy ý nghĩa quan trọng đối với việc ứng phó với biến đổi khí nơi đây có diện tích đất ngập nước tương đối lớn. Các con hậu và mực nước biển dâng. sông ở đây có lưu lượng nhỏ và đổ qua cửa An Hòa, Cửa 2. Phương pháp nghiên cứu Lở. Chính yếu tố này đã tạo cho Núi Thành có hình dạng của một đầm phá đặc trưng, trong đó rừng ngập mặn 2.1. Phương pháp thu thập số liệu (RNM) là một hệ sinh thái điển hình của dạng thành tạo Tiến hành thu thập số liệu thông qua phương pháp điều này. Do nằm ở khu vực kín gió, được che chắn bởi xã đảo tra trên văn bản, tài liệu, số liệu, trong đó chú trọng tới điều Tam Hải, kết hợp với thể nền và chế độ triều thuận lợi đã kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội, hiện trạng rừng, thảm thực hình thành nên những cánh RNM rất phong phú, đa dạng vật, diện tích các hồ và số hộ dân nuôi tôm, hệ thống đê và có vai trò rất to lớn đối với đời sống của người dân địa ven sông và cửa biển, diện tích đất ngập nước,… tiến hành phương thuộc 13/17 xã, thị trấn của huyện Núi Thành. phân tích và tổng hợp những vấn đề liên quan đến nội dung Từ lâu, người dân huyện Núi Thành đã biết cách khai nghiên cứu. thác và sử dụng các sản phẩm từ RNM đem lại. Họ xem đó 2.2. Phương pháp xử lý số liệu như một nguồn sinh kế và luôn có ý thức bảo tồn loại tài Vị trí và hiện trạng được xác định trên bản đồ và máy GPS. nguyên này. Tuy nhiên, kể từ sau năm 1990, phong trào Vùng hiện trạng và diện tích của các giai đoạn 1990, 2000, nuôi tôm thâm canh phát triển, người dân đã ồ ạt khai thác 2005, 2010 được cập nhật trên bản đồ, sau đó được số hóa trên RNM để lấy diện tích làm đầm nuôi tôm, vì vậy diện tích phần mềm ArcView Gis 3.2b. Biến động diện tích và biến RNM tại địa phương bị suy giảm một cách đáng kể. Kết động cấu trúc tổ thành loài cũng như cấu trúc hình thái RNM quả là diện tích các hồ nuôi tôm ngày càng tăng, nhưng được xác định bằng phương pháp on-field-meeting. năng suất lại giảm, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, Sự phân bố và diện tích RNM được xác định dựa v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Hiện trạng và sự biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 1990-2010 80 Đoạn Chí Cường, Phạm Tài Minh, Hồ Đắc Thái Hoàng, Lê Văn Hoàng, Võ Thị Hồng Linh HIỆN TRẠNG VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG RỪNG NGẬP MẶN TẠI HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2010 STATUS AND FLUCTUATIONS OF MANGROVE FOREST IN NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE IN PERIOD 1990 - 2010 Đoạn Chí Cường1, Phạm Tài Minh1, Hồ Đắc Thái Hoàng2, Lê Văn Hoàng3, Võ Thị Hồng Linh4 1 Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; doanchicuong@gmail.com, phamtaiminhdn@gmail.com 2 Viện Tài nguyên Môi trường – Đại học Huế; hodacthaihoang@huaf.edu.vn 3 Sở Khoa học Công nghệ Quảng Nam; hoangle68@gmail.com 4 Sở Tài nguyên Môi trường Quảng Nam; vthlinh@gmail.com Tóm tắt - Bài báo trình bày một số kết quả nghiên cứu về hiện Abstract - This paper presents some study results of the status and trạng và biến động rừng ngập mặn tại huyện Núi Thành, tỉnh fluctuations of mangroves in Nui Thanh district, Quang Nam province Quảng Nam trong giai đoạn 1990 – 2010. Kết quả cho thấy, rừng from 1990 to 2010. The results shows that mangroves in Nui Thanh ngập mặn tại huyện Núi Thành có diện tích 105,57 ha, tập trung district have an area of 105.57 ha. The distribution of most species phân bố tại các vùng cửa sông, bãi triều cao với thành phần gồm was in estuaries and high alluvial ground with 25 species belonging 25 loài thuộc 19 họ thực vật; trong đó có 13 loài thực vật chính thức to 19 families, including 13 official-species and 12 joined-species và 12 loài thực vật tham gia rừng ngập mặn. Cấu trúc tổ thành loài which constitute a community of mangroves. Species composition có sự biến động theo điều kiện môi trường. Cụ thể, sự phân bố structure is highly variable according to environmental conditions.In của các loài có xu hướng xa dần theo độ mặn tính từ cửa sông. particular, the distribution of the species tend to recede under salinity Trong giai đoạn 1990 – 2010, tuy có sự biến động rất lớn về diện from the river mouth. In the period 1990 - 2010, although there was tích rừng ngập mặn, nhưng không cho thấy có sự biến động về a huge variation in mangrove area, there did not appear any variation thành phần loài. Biến động trong phân bố của các loài đó là sự thay in species composition. Fluctuations in the distribution of the species thế cây Mắm lớn, Đước, Bần trong giai đoạn 1990 – 2000 bằng were the replacement of big-Mam, Duoc, and Ban in the period 1990 cây Mắm quăn trong giai đoạn 2005 – 2010. - 2000 by curly-Mam in the period 2005 - 2010. Từ khóa - rừng ngập mặn; Đước; Mắm; Bần; huyện Núi Thành. Key words - mangroves; Sonneratiaceae; Rhizophoraceae; Avicenniaceae; Nui Thanh district. 1. Đặt vấn đề tài nguyên RNM tại địa phương không những có ý nghĩa Huyện Núi Thành nằm ở phía hạ lưu của các con sông về mặt bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, mà còn có như Trường Giang, Tam Kỳ, Ba Túc, sông Trầu…, vì vậy ý nghĩa quan trọng đối với việc ứng phó với biến đổi khí nơi đây có diện tích đất ngập nước tương đối lớn. Các con hậu và mực nước biển dâng. sông ở đây có lưu lượng nhỏ và đổ qua cửa An Hòa, Cửa 2. Phương pháp nghiên cứu Lở. Chính yếu tố này đã tạo cho Núi Thành có hình dạng của một đầm phá đặc trưng, trong đó rừng ngập mặn 2.1. Phương pháp thu thập số liệu (RNM) là một hệ sinh thái điển hình của dạng thành tạo Tiến hành thu thập số liệu thông qua phương pháp điều này. Do nằm ở khu vực kín gió, được che chắn bởi xã đảo tra trên văn bản, tài liệu, số liệu, trong đó chú trọng tới điều Tam Hải, kết hợp với thể nền và chế độ triều thuận lợi đã kiện tự nhiên – kinh tế, xã hội, hiện trạng rừng, thảm thực hình thành nên những cánh RNM rất phong phú, đa dạng vật, diện tích các hồ và số hộ dân nuôi tôm, hệ thống đê và có vai trò rất to lớn đối với đời sống của người dân địa ven sông và cửa biển, diện tích đất ngập nước,… tiến hành phương thuộc 13/17 xã, thị trấn của huyện Núi Thành. phân tích và tổng hợp những vấn đề liên quan đến nội dung Từ lâu, người dân huyện Núi Thành đã biết cách khai nghiên cứu. thác và sử dụng các sản phẩm từ RNM đem lại. Họ xem đó 2.2. Phương pháp xử lý số liệu như một nguồn sinh kế và luôn có ý thức bảo tồn loại tài Vị trí và hiện trạng được xác định trên bản đồ và máy GPS. nguyên này. Tuy nhiên, kể từ sau năm 1990, phong trào Vùng hiện trạng và diện tích của các giai đoạn 1990, 2000, nuôi tôm thâm canh phát triển, người dân đã ồ ạt khai thác 2005, 2010 được cập nhật trên bản đồ, sau đó được số hóa trên RNM để lấy diện tích làm đầm nuôi tôm, vì vậy diện tích phần mềm ArcView Gis 3.2b. Biến động diện tích và biến RNM tại địa phương bị suy giảm một cách đáng kể. Kết động cấu trúc tổ thành loài cũng như cấu trúc hình thái RNM quả là diện tích các hồ nuôi tôm ngày càng tăng, nhưng được xác định bằng phương pháp on-field-meeting. năng suất lại giảm, đời sống người dân gặp nhiều khó khăn, Sự phân bố và diện tích RNM được xác định dựa v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rừng ngập mặn Thành phần loài cây ngập mặn Sinh thái thảm thực vật Hệ sinh thái rừng ngập mặn Hoạt động nuôi trồng thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Tổng quan hiện trạng ngành nuôi biển Việt Nam
11 trang 125 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 113 0 0 -
10 trang 73 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 70 0 0 -
Tổng quan sử dụng tư liệu ảnh viễn thám để lập bản đồ rừng ngập mặn
12 trang 48 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 46 0 0 -
12 trang 45 0 0
-
Đa dạng nguồn lợi thủy sản trong hệ sinh thái rừng ngập mặn: Phần 1
168 trang 45 0 0 -
Tăng cường công tác quản lý rừng ngập mặn tại thành phố Hải Phòng
5 trang 44 0 0