HIỆN TƯỢNG BỆNH CHÀY NHIỀU NƯỚC DÃI
Số trang: 1
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chào Bác sỹ! Cháu nhà em được 13tháng tuổi, nhưng từ nhỏ cho đến bây giờ cháu cứ chảy nước miếng và miệng có mùi hôi em cho cháu đi khám thì bác sỹ bảo là vệ sinh miệng cho cháu nhưng ngày nào em cũng làm vệ sinh cho cháu nhưng nước miếng và mùi hôi của cháu vẫn có mùi, theo bác sỹ giờ em phải làm thế nào cho cháu có thể hết mùi hôi và chay nước miếng, em xin cảm ơn. (Nguyễn Thị Điền)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆN TƯỢNG BỆNH CHÀY NHIỀU NƯỚC DÃI HIỆN TƯỢNG BN CHÀY NHIỀU NƯỚC DÃI Nguồn: www.khamchuabenh.com Chào Bác sỹ! Cháu nhà em được 13tháng tuổi, nhưng từ nhỏ cho đến bâygiờ cháu cứ chảy nước miếng và miệng có mùi hôi em cho cháu đi khám thì bác sỹbảo là vệ sinh miệng cho cháu nhưng ngày nào em cũng làm vệ sinh cho cháunhưng nước miếng và mùi hôi của cháu vẫn có mùi, theo bác sỹ giờ em phải làmthế nào cho cháu có thể hết mùi hôi và chay nước miếng, em xin cảm ơn. (NguyễnThị Điền) Trả lời: Chảy dãi là một hiện tượng rất hay gặp ở trẻ em. Đó là một hiện tượng bìnhthường, vì thế, chị không nên quá lo lắng. Ở một số trẻ, tuyến nước bọt hoạt động nhiều nên có hiện tượng tăng tiếtnước bọt, trẻ hay chảy nước dãi. Không chỉ chảy dãi nhiều khi thức, mà khi ngủ vàban đêm, dãi vẫn có thể chảy. Hiện tượng này thường mất đi khi trẻ đã lớn. Có một số ít trẻ khi lớn vẫntiếp tục có hiện tượng tăng tuyến nước bọt. Đây là biểu hiện của bệnh lý nội khoa,thường do rối loạn ở các tuyến, có liên quan đến yếu tố thần kinh, khi ấy cần phảikhám và điều trị ở các chuyên khoa Tai Mũi Họng, Nội tiết, Tiêu Hoá. Con chị giờ mới 13 tháng tuổi, còn rất nhỏ nên chị không có vấn đề gì phảilo lắng, khi lớn thường sẽ hết. Hơn nữa, thường những trẻ có hiện tượng tăng tuyến nước bọt lại thườngdễ nuôi, không khó ăn, vì vậy tăng cân tốt. Do trong nước bọ có chứa Amylase, làEnzym thủy phân tinh bột, một khâu quan trọng trong quá trình tiêu hoá, giúp việctiêu hoá thức ăn dễ dàng hơn. Không có thuốc nào làm giảm hiện tượng tăng tuyến nước bọt khi trẻ cònnhỏ. Vì thế, chị nên đeo yếm dãi, dùng khăn sữa lau nhẹ cho bé thường xuyên làcách tốt nhất. Ngoài ra, để nước dãi của bé không có mùi hôi, chị cần tăng cường vệ sinhrăng miệng cho cháu hàng ngày, nhất là sau khi ăn. Ở tuổi của cháu, chị có thể tậpcho bé đánh răng bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng của trẻ em. Bé có thểđánh răng ngày hai lần, một lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và một lần vào buổisáng khi ngủ dậy .
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
HIỆN TƯỢNG BỆNH CHÀY NHIỀU NƯỚC DÃI HIỆN TƯỢNG BN CHÀY NHIỀU NƯỚC DÃI Nguồn: www.khamchuabenh.com Chào Bác sỹ! Cháu nhà em được 13tháng tuổi, nhưng từ nhỏ cho đến bâygiờ cháu cứ chảy nước miếng và miệng có mùi hôi em cho cháu đi khám thì bác sỹbảo là vệ sinh miệng cho cháu nhưng ngày nào em cũng làm vệ sinh cho cháunhưng nước miếng và mùi hôi của cháu vẫn có mùi, theo bác sỹ giờ em phải làmthế nào cho cháu có thể hết mùi hôi và chay nước miếng, em xin cảm ơn. (NguyễnThị Điền) Trả lời: Chảy dãi là một hiện tượng rất hay gặp ở trẻ em. Đó là một hiện tượng bìnhthường, vì thế, chị không nên quá lo lắng. Ở một số trẻ, tuyến nước bọt hoạt động nhiều nên có hiện tượng tăng tiếtnước bọt, trẻ hay chảy nước dãi. Không chỉ chảy dãi nhiều khi thức, mà khi ngủ vàban đêm, dãi vẫn có thể chảy. Hiện tượng này thường mất đi khi trẻ đã lớn. Có một số ít trẻ khi lớn vẫntiếp tục có hiện tượng tăng tuyến nước bọt. Đây là biểu hiện của bệnh lý nội khoa,thường do rối loạn ở các tuyến, có liên quan đến yếu tố thần kinh, khi ấy cần phảikhám và điều trị ở các chuyên khoa Tai Mũi Họng, Nội tiết, Tiêu Hoá. Con chị giờ mới 13 tháng tuổi, còn rất nhỏ nên chị không có vấn đề gì phảilo lắng, khi lớn thường sẽ hết. Hơn nữa, thường những trẻ có hiện tượng tăng tuyến nước bọt lại thườngdễ nuôi, không khó ăn, vì vậy tăng cân tốt. Do trong nước bọ có chứa Amylase, làEnzym thủy phân tinh bột, một khâu quan trọng trong quá trình tiêu hoá, giúp việctiêu hoá thức ăn dễ dàng hơn. Không có thuốc nào làm giảm hiện tượng tăng tuyến nước bọt khi trẻ cònnhỏ. Vì thế, chị nên đeo yếm dãi, dùng khăn sữa lau nhẹ cho bé thường xuyên làcách tốt nhất. Ngoài ra, để nước dãi của bé không có mùi hôi, chị cần tăng cường vệ sinhrăng miệng cho cháu hàng ngày, nhất là sau khi ăn. Ở tuổi của cháu, chị có thể tậpcho bé đánh răng bằng bàn chải mềm và thuốc đánh răng của trẻ em. Bé có thểđánh răng ngày hai lần, một lần vào buổi tối trước khi đi ngủ và một lần vào buổisáng khi ngủ dậy .
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y tế sức khỏe sức khỏe trẻ em hiện tượng chảy nước dãi trẻ em chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 191 0 0 -
7 trang 185 0 0
-
4 trang 180 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 139 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 114 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
11 trang 81 0 0
-
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
2 trang 62 0 0